Sự co dãn vì nhiệt của nước rất đặc biệt,em hãy viết một bài giới thiệu về sự đặc biệt đó
Câu 1: Nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí.
Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :
A . Rắn,lỏng,khí B . Rắn,khí,lỏng C . Khí,lỏng,rắn D . Khí,rắn,lỏng
Câu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :
A . Tiết kiệm đinh B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ C . Tiết kiệm thời gian đóng D . Tôn dễ dàng co giãn vì nhiệt
Câu 3 : Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt , ta sẽ :
A . Hơ nóng nút B . Hơ nóng cổ lọ C . Hơ nóng cả nút và cổ lọ D . Hơ nóng đáy lọ
Câu 4 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?
A . Khối lượng của chất lỏng tăng B . Trọng lượng của chất lỏng tăng C . Thể tích của chất lỏng tăng D . Cả 3 đều tăng
Câu 5 : Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng :
A . Chất rắn nở ra khi nóng lên B . Chất rắn co lại khi lạnh đi C . Các chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng D . Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau
Câu 6 : Trong các câu sau , câu phát biểu sai là :
A . Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi B . Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau C . Khi làm nóng một lượng chất lỏng , khối lượng của khối chất lỏng không thay đổi D . Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Câu 7 : Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây , câu nào đúng ?
A . Nóng chảy > Đông đặc B . Nóng chảy < Đông đặc C . Nóng chảy có thể > cũng có thể < đông đặc D . Nóng chảy = Đông đặc
Câu 8 : Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy ?
A . Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước B . Đốt một ngọn nến C . Đốt một ngọn đèn dầu D . Đúc một cái chuông đồng
1 . So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn , lỏng , khí ? Nêu ứng dụng của sự nở vì nhiệt ?
2 . a) Thế nào là sự nóng chảy , đông đặc ? Nêu VD minh họa từng quá trình ?
b) Nêu đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy và đông đặc của chất rắn
Cho mình hỏi 1 chút ngày mai mình phải nộp bài rồi ạ :
Cây xương rồng là loại thực vật có khả năng trực nước trong cơ thể để tự tồn tại trong điều kiện khô hạn và thiếu dưỡng chất. Một trong các đặc điểm dễ nhận dạng họ xương rồng là thân mọng nước , rễ rất dài và đâm sâu, lá tiêu và biến thành gai. Em có thể quan sát thấy các dạng núm gai đặc biệt của xương rồng và các chồi mới mọc ra từ các núm gai này
Vì sao điều này lại có thể giúp giảm sự thoát hơi nước ở cây xương rồng :?
câu 1 ; B) sự nở vì nhiệt của các chất rắn , lỏng , khí khác nhau như thế nào .
C) tại sao các tấm tôn lợp lại có hình dạng lượn sóng .
Câu 2 ;
A) thế nào là sự đông đặc .
B) mô tả hiện tượng chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi ta đun nóng băng phiến
cây xương rồng là loại thự vật có khả năng trữ nước trong cơ thể đê tự tồn tại trong đề kiện khô hạn và thiếu dướng chất . một trong các đặc điểm dễ nhận dạng họ xương rồng là cây mọng nước , rễ rất dài và đâm sâu , lá tiêu và biến thành gai . em có thể quan sát thấy các dang núm gai đặc biệt của xương rồng và các chồi mới mọc ra từ các núm gai này
vì sao diều này lại có thể giúp giảm sự thoát hơi mước ở cây xương rông?
Tang maý bn đề Lý tham khảo nè . Bn nào có đề Địa, Anh, Sinh cho mk với.
Câu 1: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng có đặc điểm gì?
Câu 2: Trong nhiệt giai Celsius nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bn?
Câu 3: Sự đông đặc là j?
Câu 4: Khi làm lạnh 1 qua cầu thì quả cầu sẽ ntn?
Câu 5: Các chất khí nở vì nhiệt ntn với nhau?
Câu 6 Người thợ xây thường dùng dụng cụ nào để đưa họ xây lên xây nhà cao tầng.
Câu 7 Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta ko đặt các thanh ray sát nhau mà phải đặt chúng cách nhau một khoảng ngắn?
Câu 8: Vì sao quả bóng bàn bị móp đc nhúng vào nc nóng thì phồng lên như cũ.
Cầu 9: Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi làm lạnh 1 lượng chất lỏng? Giải thích
Câu 10: Đặc điểm của sự bay hơi, sự ngưng tụ. Cho ví dụ
Câu 11: GT sự tạo thành giọt nc đọng trên lá cây vào ban đêm
Cầu 12: Tại sao khi rót nc nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn khi rót vào cốc thủy tinh mỏng?
Câu 13: tại sao khi rót nc nóng từ bình thủy ra ngoài rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra. Biện pháp để tránh tình trạng trên
C2; nếu sau đó ta đặc bình cầu vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh?
hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng
C7 nếu trong thí nghiệm mô tả ở h19.1, ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau, mực chất lỏng, mực chất lỏng trong hai ống có dâng cao như nhau không? tại sao