Câu trên không phải câu ghép.
Phân tích chủ - vị:
Để có thể sống trong một môi trường lành mạnh và an toàn (trạng ngữ), chúng ta (chủ ngữ) phải hành động ngay từ bây giờ (vị ngữ).
Câu trên không phải câu ghép.
Phân tích chủ - vị:
Để có thể sống trong một môi trường lành mạnh và an toàn (trạng ngữ), chúng ta (chủ ngữ) phải hành động ngay từ bây giờ (vị ngữ).
❤cho biết câu sau đây có phải là câu ghép không, xác định cụm chủ-vị của câu:
Để có thể sống trong một môi trường lành mạnh và an toàn, chúng ta phải hành động ngay từ bây giờ.
Giúp mình với🙋
Cảm ơn trước ạ🙆
Tìm một câu ghép có trong đoạn văn ''hiện nay các sản phẩm nhựa ....ảnh hưởng trực tiếp với sức khỏe con người'' phân tích cấu tạo và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép đó.
giúp mình với nhé !!!
mình cảm ơn
Câu 1: Viết một đoạn văn ngắn từ 10-15 câu trong đó có sử dụng một câu cảm thán và gạch chân 1 hành động nói với câu chủ đề sau: " Nước Đại Việt ta là một áng văn tràn đầy tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc"
Câu 2: Viết một đoạn văn diễn dịch (10-12 câu) với câu chủ đề: "Chiếu dời đô phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt"
Câu 3: Nguyễn Thiếp là người "thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu" quan niệm về sự học của ông gần như đúng với mọi thời đại. Hãy chọn và phân tích một nội dung, em tâm đắc nhất trong quan niệm ấy (mối quan hệ giữa học và hành). Liên hệ bản thân
lập dàn ý về:
1,NLXH: suy nghĩ về hiện tượng hút thuốc lá ở một số bạn trẻ hiện nay
2,NLXH: bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta
P/s: giúp mình với!!! mai mình phải nộp rồi... Cảm ơn ạ!!!
MN ơi cho mình hỏi chút xíu nha
Mình viết đoạn văn tổng phân hợp câu chủ đề là có nội dung là lão hạc là một người giàu lòng yêu thương con thì câu chủ đề đoạn cuối mình viết thành " ..ta có thể thấy tình phụ tử..." có được không ạ
CẢM ƠN MN NHIỀU LẮM Ạ !!!
1) TẠO CÂU PHỦ ĐỊNH BÁC BỎ TỪ NHỮNG CÂU SAU
a) Trời mưa
b) Ngày mai trận chung kết sẽ diễn ra
c) Trên tường có tranh
d) Mình đã xem rồi bài toán khó quá
e) Tất cả lớp đã ra tập thể dục rồi
2) Xác định các câu dưới đây thuộc hành động nói nào: hỏi, trình bày, đánh giá, điều khiển,
a) Con ngoan quá! Mai mẹ sẽ mua truyện cổ tích cho con
b) Đây là một bộ phim hình sự rất độc đáo vì cốt truyện của nó không ai đoán được
c) Cháu chào bác ạ! Bác ơi, bạn Hương có nhà không Bác?
d) Không phải nói nhiều như thế! Anh đưa giấy tờ cho tôi xem!
e) Bạn thông cảm cho tớ. Cả ngày hôm qua tớ phải giúp mẹ làm việc ở ngoài đồng nên không kịp làm xong việc cậu nhờ
Bài học giáo dục mà em nhận được từ câu chuyện dưới đây:
Ngọn gió và cây sồi
Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gẫy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng một lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió mỏi mệt đành đầu hàng và hỏi:
- Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế?
Cây sồi từ tốn trả lời:
- Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gẫy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Nhưng tôi cũng phải cảm ơn ông ngọn gió ạ! Chính cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.
(Theo: Hạt giống tâm hồn - Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2011)