1.với hiểu biết của em về văn bản , tác giả đã phát hiện đc nét đẹp nào trong " thức quà thanh nhã và tinh khiết" ấy?Tác giả gửi gắm tình cảm gì khi viết về thức quà đó
4. Theo nhà văn, cốm không chỉ là một thức quà bình dị mà còn là một nét đẹp văn hóa của dân tộc ta, đúng hay sai?
a. Đúng. b. Sai.
5. Trong các từ sau, từ nào sai chính tả?
a. Thăm quan b. Lỗi lạc c. Thú vị d. Nội trợ
Đọc đoạn văn sau và trả lười các câu hỏi bên dưới:
“Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.”
Câu hỏi: Nêu nội dung chính của đoạn trích
ĐỀ 1. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.”
(Thạch Lam)
Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của ai?
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích?
Câu 3: Tìm trạng ngữ trong đoạn trích trên?
Câu 4: Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự hình thành hạt cốm?
Câu 5: Chỉ ra và nêu tác dụng của nghệ thuật miêu tả sự hình thành cốm?
Câu 6: Tại sao tác giả cho rằng cốm có nguồn gốc từ những tinh túy của đồng quê, đất trời?
Giúp mình với, hôm nay mình phải nộp rồi!!!
đọc và trả lời từ " cốm là thức quà riêng biệt của đất nước đến hạnh phúc đc lâu bền ''
a; tìm câu văn nói rõ giá trị đặc sắc chứa đựng hạt cốm ? e có cảm nhận ntn về nhận xét của tác giả thể hiện trg đoạn trích ?
b; vì sao cốm đc gọi là quà sêu tết ? sự hòa hợp , tương xứng của cốm và hồng đc phân tíc trên nhũng phương diện nào ?
c; tìm trg đoạn trích 1 từ ghép miêu tả của cốm và giải thích ý nghĩ của từ ghép đó ?
Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên mặt hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh
nắng, giọt sữa dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của trời.
Xác định các trạng ngữ có trong đoạn văn sau. Nêu tác dụng.
Giúp mình với
Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên mặt hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh
nắng, giọt sữa dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của trời.
Xác định các trạng ngữ có trong đoạn văn sau. Nêu tác dụng.
“Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi…Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: Màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền. (Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bẩy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài: những kẻ mới giàu vô học có biết đâu mà thưởng thức được những vẻ cao quý kín đáo và nhũn nhặn?)” (Ngữ văn 7- tập 1, trang 160) Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? (0,5đ) Câu 2: Xác định thể loại và PTBĐ chính? (0,5đ) Câu 3: Chỉ ra một biện pháp nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng khi viết đoạn văn trên và nêu tác dụng? (1,0đ) Câu 4: Trong đoạn văn trên, tác giả muốn bày tỏ với ta quan điểm gì? (1,0đ) Câu 5: “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.”. Em cảm nhận như thế nào về nhận xét ấy? (2,0đ) Câu 6: Viết cảm nhận của em về văn bản chứa đoạn văn trên/ (2,0đ) Câu 7: Viết đoạn văn diễn tả cảm xúc của em về mùa xuân trong năm? (3,0đ)
“Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cảnh đồng lúa
bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cải mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vịt của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi...Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: Màu xanh tươi của cấm như ngọc thạch quý, màu đỏ thẳm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền. (Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bẩy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài: những kẻ mới giàu vô học có biết đâu mà thưởng thức được những vẻ cao quý kín đảo và nhũn nhặn. Viết cảm nhận của em về văn bản chứa đoạn văn trên