Quê hương là vàng hoa bí
Là hồng tím dậu mồng tơi
Là đỏ đôi bờ dâm bụt
Là hoa sen trằng tinh khôi
Quê hương là vàng hoa bí
Là hồng tím dậu mồng tơi
Là đỏ đôi bờ dâm bụt
Là hoa sen trằng tinh khôi
Quê hương là vàng hoa bí
Là hồng tím giậu mồng tơi
Là đỏ đôi bờ dâm bụt
Màu hoa sen trắng tinh khôi
Quê hương mỗi người đều có
Vừa khi mở mắt chào đời
Quê hương là dòng sữa mẹ
Thơm thơm giọt xuống bên nôi
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người
Câu 5 Ở khổ thơ 1 , tác giả đã gọi quê hương là gì ?
Câu 6: từ giọt trong câu thơ sau là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển , nếu là nghĩa chuyển , hãy nêu phương thức chuyển nghĩa của từ : Thơm thơm giọt xuống bên nôi
Câu 7 : Tìm các biện pháp tu từ nổi bật được sử dụng trong bài thơ
Câu 8: Em hiểu ý nghĩa hai câu thơ cuối như thế nào ?
Câu 9 : Qua nội dung của bài thơ trên ,em rút ra được bài học gì cho mình trong cuộc sống / rút ra được thông điệp / nhận xét về nội dung của bài thơ
Quê hương là vàng hoa bí
Là đỏ đôi bờ dâm bụt
Là đỏ đôi bờ dâm bụt
Màu hoa sen trắng tinh khôi
(2) Quê hương mỗi người đều có
Vừa khi mở mắt chào đời
Quê hương là dòng sữa mẹ
Thơm thơm giọt xuống bên nôi
(3) Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.
Xác định các phương thức biểu đạt
Cho câu văn sau: khổ thơ thứ hai của bài thơ quê hương ( tế hanh ) vừa phác hoạ khung cảnh thiên nhiên tươi sáng, trong trẻo, vừa là bức tranh lao động đầy hứng khởi và tràn đầy sức sống của những người dân chài. Lấy câu văn trên là câu chủ đề, hãy viết đoạn văn từ 10 - 12 câu theo hình thức tổng - phân - hợp phân tích khổ thơ em “ cánh buồm giương to như mảnh hồn làng...rướn thân trắng bao la thân góp gió “ trong văn có sd câu bị động, thán từ ( gạch chân và chú thích rõ )
Viết 1 đoạn văn Tổng-phân-hợp, từ 10-12 câu nêu cảm nhận của em về khổ thơ thứ 2 trong bài thơ quê hương, trong dó có sử dụng một câu nghi vấn( gạch chân và chỉ rõ)
Hiệu quả của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong khổ thơ sau?
"Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con chèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay..."
Nhà thơ đã thể hiện nổi nhớ của mình đối với quê hương thông qua những hình ảnh nào trong khổ thơ cuối?
Em hiểu như thế nào về cụm từ "Mùi nồng mặn" ?
cảnh dân chài đi đánh cá trở về được miêu tả như thế nào qua khổ thơ thứ 3 Enter
dựa vào đoạn thơ 2 bài quê hương hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luật diễn dịch làm rõ nhận định:"khổ thơ thứ hai của bài thơ đã tái hiện một cách sinh động cảnh dân làng chài ra khơi đánh cá".Trong đoạn có sử dụng hợp lí 1 câu ghép và một từ cảm thán (gạch dưới, chỉ rõ câu ghép và thán từ)
Câu 2: Trong bài thơ “ Quê hương”, hình ảnh con thuyền được nhà thơ miêu tả bằng các biện pháp tu từ nào? Viết rõ các câu thơ đó và chỉ rõ tác dụng.
Câu 3: Trong bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó”, từ ngữ nào được coi là nhãn tự? Hãy nêu suy nghĩ của em về từ ngữ đó?
Đọc câu thơ sau và trả lời câu hỏi
"Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ"
c)viết đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu làm rõ nỗi nhớ quê hương trong khổ thơ cuối của bài thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng trợ từ và câu đặc biệt, gạch chân và chú thích rõ.