Trạng ngữ:Dưới bóng tre...lâu đời.
Chủ ngữ:Người dân cày Việt Nam
Vị ngữ:dựng nhà.....khai hoang
Chủ ngữ:Tre
Vị ngữ:ăn ở....kiếp kiếp
Chủ ngữ:Tre,nứa,mai,vầu
Vị ngữ:giúp người....khác nhau
Trạng ngữ:Dưới bóng tre...lâu đời.
Chủ ngữ:Người dân cày Việt Nam
Vị ngữ:dựng nhà.....khai hoang
Chủ ngữ:Tre
Vị ngữ:ăn ở....kiếp kiếp
Chủ ngữ:Tre,nứa,mai,vầu
Vị ngữ:giúp người....khác nhau
1/ hãy tìm câu trần thuật đơn trong các đọan trích sau. Phân chúng thành các loại câu trần thuật đơn có từ là và câu trần thuật đơn ko có từ là
A) Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm thôn. Dưới bóng tre của làng xưa, thấp thoáng mái đình, mài chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, tả gìn giữ 1 nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Trẻ ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nửa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Trẻ là cánh tay của người nông dân.
B) Mặt trời rọi lên ngày thứ 6 của tôi trên đảo Thanh Luân 1 cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư [..] Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.
Bài 1: Xác định CN,VN trong đoạn văn sau:
Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau.Cây nào cũng đẹp,cây nào cũng quý,nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa.Tre Đồng Nai,nứa Việt Bắc,tre ngút ngàn Điện Biên Phủ,lũy tre thân mật làng tôi....đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.
Tre,nứa,trúc,mai,vầu mấy chục loại khác nhau,nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng.Vào đâu tre cũng sống,ở đâu tre cũng xanh tốt.Dáng tre vươn mộc mạc,màu tre tươi nhũn nhặn.Rồi tre lớn lên,cứng cáp,dẻo dai,vững chắc.Tre trông thanh cao,giản dị,chí khí như người.
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và phân tích cấu tạo của chủ ngữ, vị ngữ
Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín
GIÚP MÌNH VỚI
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre không ở riêng
Lũy tre từ đó mà nên hỡi người
Chẳng may thân gãy cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con
(Nguyễn Duy)
1. Nội dung chính của đoạn thơ trên?
2. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép nhân hóa?
3. Hình tượng cây tre cho thấy những phẩm chất nào của người Việt Nam?
Đoạn trích: Suốt một đời người, từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nằm trên giường tre, tre vs mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thủy.
1.Phương thức biểu đạt chính
2. Biện pháp nghệ thuật chính
3. Ngoài nghệ thuật trên, nêu thêm hai biện pháp nghệ thuật. Mỗi biện pháp cho một VD.
" Mùi thơm huyền diệu đó hòa với mùi của đất ruộng cày vỡ ra, mùi đậu đã già mà người nông phu hái về để phơi nắng, mùi mạ non lên sớm xanh màu hoa lí, mùi khoai sắn, mùi rau cần ở các ruộng xâm xấp nước đưa lên. "
Trong câu trên , em xác định được mấy vị ngữ của câu ?
A. Một vị ngữ B. Hai vị ngữ
C. Ba vị ngữ D. Bốn vị ngữ
Mọi người giải dùm em bài này với.
Câu 1.
" Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu
a. Đoạn văn trên đc trích trong VB nào? Tác giả là ai
b. Nêu ngắn gọn ND đoạn văn
c. Viết những câu văn tác giả khái quát vai trò lớn lao của tre đối với đời sống con người
Câu 2.
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn sau:
" Cái chàng Dế Choắt người gầy gò và dài lêu nghêu như 1 gã nghiện thuốc phiện"
Các bn làm nhanh và chính xác nhất cho mk nhé. Mk cần gấp lắm
Ai đúng nhất mk cho 5 tick. Thề luôn
Đọc các câu dưới đây và cho bt câu nào mắc lỗi lặp từ :
1. Tre giữ làng , giữ nc , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín . Tre hi sinh để bảo vệ con ng . Tre , anh hùng lao đg ! Tre , anh hùng chiến đấu
2. Chuyện Thạch Sanh đã thể hiện cuộc đời của Thạch Sanh và những chiến công của Thạch Sanh