Câu 1: Cho biết hình dạng cơ thể cá, chất nhầy do vảy tiết ra, cách sắp xếp vảy trên thân cá và cấu tạo vây cá thích nghi với sự bơi như thế nào?
Câu 2: Ngay dưới lớp da cá là thịt họp thành hệ cơ. Cho biết: a) Vai trò của các bó cơ. b) Những bó cơ nào trên cơ thể phát triển nhiều nhất? Tại sao?
Câu 3: Tại sao nhiều loài cá (cá mập) tuy thiếu bóng hơi vẫn bơi lặn giỏi?
Câu 4: Tại sao phải thả phân xuống cho ao cá?
Câu 5: Người ta chọc mù mắt một con cá chép. Cá bị mù vẫn tránh được chướng ngại vật (tảng đá, cây trồng) trong bể cá. Vì sao?
Câu 6 : Tại sao cá thụ tinh ngoài lại đẻ nhiều trứng?
Câu 7: Giải thích cơ sở khoa học của những biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá bằng lập bảng
Mong anh chị giúp em
Giải thích cơ sở khoa học của những biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá bằng lập bảng
Nêu:
- Nơi sống
- Thời gian hoạt động
- Tập tính
- Sinh sản
- Phát triển cơ thể
của lớp cá (cá chép), lớp lưỡng cư (ếch đồng), lớp bò sát (Thằn lằn bóng đuôi dài), lớp chim (chim bồ câu), lớp thú (Thỏ)
Câu 6. a. Quan sát hình và hoàn thành bảng chú thích tên các bộ phận cơ thể của nhện.
1. Đặc điểm chung nhất để nhận dạng lớp thú?A. Lông mao bao phủ cơ thể, đẻ con và nuôi con bằng sữa.B. Lông vũ bao phủ cơ thể, đẻ con và nuôi con bằng sữa.C. Lông vũ bao phủ cơ thể.D. Lông mao bao phủ cơ thể.2. Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng?A. Chim, thú, bò sát. B. Thú, cá, lưỡng cư. C. Cá, lưỡng cư, bò sát. D. Lưỡng cư, cá, chim. Đọc tiếp 1. Đặc điểm chung nhất để nhận dạng lớp thú? A. Lông mao bao phủ cơ thể, đẻ con và nuôi con bằng sữa. B. Lông vũ bao phủ cơ thể, đẻ con và nuôi con bằng sữa. C. Lông vũ bao phủ cơ thể. D. Lông mao bao phủ cơ thể. 2. Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng? A. Chim, thú, bò sát. B. Thú, cá, lưỡng cư. C. Cá, lưỡng cư, bò sát. D. Lưỡng cư, cá, chim. Câu 1: Hình dạng thân và đuôi cá chép có tác dụng gì đới với đời sống của nó:A. Giúp cá bơi lội dễ dàng.B. Giúp cá điều chỉnh được thăng bằng.C. Giảm được sức cản của nước. D. Cả a và b.Câu 2: Ếch hô hấp…A. chỉ qua mang.B. vừa qua da, vừa qua phổi. C. chỉ qua phổi.D. bằng phổi và mang.Câu 3: Điểm khác biệt trong hệ tuần hoàn ếch và thằn lằn là:A. Tâm thất có 1 vách hụt.B. Tâm thất có 1 vách hụt làm giảm bớt sự pha trộn máu.C. Tâm nhĩ có vách hụt, máu pha trộn giảm đi.D. Tâm thất có 2 vách hụt, m... Đọc tiếp Câu 1: Hình dạng thân và đuôi cá chép có tác dụng gì đới với đời sống của nó: A. Giúp cá bơi lội dễ dàng. B. Giúp cá điều chỉnh được thăng bằng. C. Giảm được sức cản của nước . D. Cả a và b. Câu 2: Ếch hô hấp… A. chỉ qua mang. B. vừa qua da, vừa qua phổi . C. chỉ qua phổi. D. bằng phổi và mang. Câu 3: Điểm khác biệt trong hệ tuần hoàn ếch và thằn lằn là: A. Tâm thất có 1 vách hụt. B. Tâm thất có 1 vách hụt làm giảm bớt sự pha trộn máu. C. Tâm nhĩ có vách hụt, máu pha trộn giảm đi. D. Tâm thất có 2 vách hụt, máu ít bị pha hơn. Câu 4: Bò sát phân biệt với lưỡng cư bởi ? A. Da khô phủ vảy sừng, có nhiều đốt sống cổ, tim 3 ngăn. B. Thận sau có cơ quan giao phối, trứng lớn có vỏ đá vôi. C. Hô hấp bằng phổi, máu pha nuôi cơ thể D. Cả A và B. Câu 5: Lông ống khác lông tơ bởi. A. Có ống lông, sợi lông B. Làm thân chim nhẹ, giúp chim bay được. C. Có phiến lông rộng bao phủ toàn thân. D. Cả A và B. Câu 6: Chim bồ câu có tập tính: A. Sống đơn độc. B. Sống ghép đôi. C. Sống thành nhóm nhỏ. D. Sống thành đàn 7/ Nêu vai trò của lớp lưỡng cư ? Cho ví dụ minh họa? 8/ Nêu đặc điểm sinh sản của chim bồ câu? Chỉ rõ đặc điểm tiến hóa so với lớp bò sát? Cá là loài động vật biến nhiệt, (tức là có thể thay đổi nhiệt độ của cơ thể phù hợp với môi trường xung quanh), vậy khi bỏ cá vào nước sôi hơn 90 độ C, cá lại chín? Giải thích vì sao? NÊU BIỆN PHÁP BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP CÁ Khoá học trên OLM (olm.vn)Khoá học trên OLM (olm.vn) |