Nguyễn Nhạc tạm hòa hoãn với quân Trịnh vì :
- Quân Trịnh lúc bấy giờ còn rất mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang yếu dần
- Đánh quân Nguyễn thì có sự hậu thuẫn của nhân dân đang chán ghét chính quyền phong kiến nhà Nguyễn
- Để dồn sức đánh chúa Nguyễn
Câu 1: vì sao từ nửa sau thế kỉ XVII các thành thị ở nước ta có dâu hiệu suy tàn ?
Đến nửa sau thể kỉ XVII , các thành thị suy tàn dần vì: các chúa Trịnh- Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương.
Câu 2: Nhận xét về bộ máy chính quyền ở Đàng Ngoài ở giữa thế kỉ XVIII?
Bộ máy chính quyền ở Đàng Ngoài do mô phỏng theo bộ máy chính quyền thời Lê sơ nên việc tổ chức rất chặt chẽ từ trung ương đến dịa phương.
Tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài thời vua Lê -chúa Trịnh là một bộ máy đặc biệt chưa từng có trong lịch sử phong kiến: đã có triều đình lại có phủ chúa và vua Lê chỉ đứng đầu tiên danh nghĩa chứ không có thực quyền mà thực tế quyền hành thực về phủ chúa.
Câu 3: tại sao Nguyễn Nhạc lại phải hòa hoãn với quân của chúa Trịnh?
Vì nghĩa quân rơi vào tình thế bất lợi. Phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn. Quân Tây Sơn chưa thể chống được với quân Trịnh , vì thế, Nguyễn Nhạc thay đổi chiến lược : tạm hòa với Trịnh để tập trung lực lượng đánh Nguyễn ( Gia Định).