Câu 1: Sắt trong hợp chất nào sau đây có cùng hóa trị sắt trong công thức Fe2O3
A. FeSO4
B. Fe2SO4
C. Fe2(SO4)2
D. Fe2(SO4)3
Câu 2: Công thức nào đây không đúng:
A. BaSO4
B. BaO
C. BaCl
D. Ba(OH)2
Câu 3: Công thức hóa học đúng là:
A. Al(NO3)3
B. AlNO3
C. Al3(NO3)
D. Al2(NO3)
Câu 4: Hãy chọn công thức hóa học đúng là:
A. BaPO4
B. Ba2PO4
C. Ba3PO4
D. Ba3(PO4)3
Câu 5: Hợp chất của nguyên tố X với nhóm PO4 hóa trị III là XPO4.Hợp chất của nguyên tố Y với H là H3Y. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là:
A. XY
B. X2Y
C. XY2
D. X2Y3
Câu 6: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2.Công thức hóa học hợp chất X với Y là:
A. XY
B. X2Y
C. XY2
D. X2Y3
Câu 7: Đốt chát 3,2 g lưu huỳnh trong một bình chứa 1,12 lít khí O2 (đktc). Thể tích khí SO2 thu được là:
A. 4,48 lít
B. 2,24 lít
C. 1,12 lít
D. 3,36 lít
Câu 8; Khi phân hủy hoàn toàn 122,5 g KClO3, thể tích khí oxi thu được là:
A. 33,6 lít
B. 3,36 lít
C. 11,2 lít
D. 1,12 lít
GIÚP MIK VS
Câu 1: Sắt trong hợp chất nào sau đây có cùng hóa trị sắt trong công thức Fe2O3
A. FeSO4
B. Fe2SO4
C. Fe2(SO4)2
D. Fe2(SO4)3
Câu 2: Công thức nào đây không đúng:
A. BaSO4
B. BaO
C. BaCl
D. Ba(OH)2
Câu 3: Công thức hóa học đúng là:
A. Al(NO3)3
B. AlNO3
C. Al3(NO3)
D. Al2(NO3)
Câu 4: Hãy chọn công thức hóa học đúng là:
A. BaPO4
B. Ba2PO4
C. Ba3PO4
D. Ba3(PO4)2
Câu 5: Hợp chất của nguyên tố X với nhóm PO4 hóa trị III là XPO4.Hợp chất của nguyên tố Y với H là H3Y. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là:
A. XY
B. X2Y
C. XY2
D. X2Y3
HD: Hợp chất của nguyên tố X với nhóm PO4 hóa trị III là XPO4=> X hóa trị III; Hợp chất của nguyên tố Y với H là H3Y=> Y hóa trị III
Câu 6: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2.Công thức hóa học hợp chất X với Y là:
A. XY
B. X2Y
C. XY2
D. X2Y3
HD: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 => X hóa trị III,hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2 => Y hóa trị II
Câu 7: Đốt chát 3,2 g lưu huỳnh trong một bình chứa 1,12 lít khí O2 (đktc). Thể tích khí SO2 thu được là:
A. 4,48 lít
B. 2,24 lít
C. 1,12 lít
D. 3,36 lít
HD: Viết PTHH sau đó tìm chất dư, chất phản ứng hết. Tính nSO2 theo chất phản ứng hết sau đó => VSO2
Câu 8; Khi phân hủy hoàn toàn 122,5 g KClO3, thể tích khí oxi thu được là:
A. 33,6 lít
B. 3,36 lít
C. 11,2 lít
D. 1,12 lít
HD: Viết PTHH, tìm nKClO3 => nO2 => VO2