Câu 1: Câu thơ sau đây thể hiện tâm trạng gì của con hổ lúc ở vườn bách thú?
Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu?
A. Thể hiện nỗi nhớ da diết cảnh nước non hùng vĩ.
B. Thể hiện niềm nuối tiếc khôn nguôi một quá khứ vàng son đã mất.
C. Thể hiện niềm khao khát tự do đến cháy bỏng.
D. Thể hiện nỗi chán ghét cảnh sống thực tại nhạt nhẽo, tù túng.
Câu 2: Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B để làm rõ tâm trạng của con hổ khi bị nhốt trong cũi sắt.
A (TÂM TRẠNG) |
B (CHI TIẾT) |
âm ỉ nỗi căm hờn, uất ức trong lòng | nay sa cơ, chịu nhục nhằn, tù hãm |
dù sa cơ vẫn kiêu hãnh | cặp báo chuồng bên vô tư lự |
3) nhục nhã vì biến thành trò lạ mắt, đồ chơi |
khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ |
coi thường những kẻ có cùng cảnh ngộ như mình nhưng lại tỏ ra cam chịu |
d) gậm một khối căm hờn |
|
nằm dài trông ngày tháng dần qua |
Đáp án: 1…….., 2…….., 3…….., 4……..
Câu 3: Dòng thơ nào sau đây thể hiện rõ nhất tình cảnh đáng thương của ông đồ?
A. Nhưng mỗi năm mỗi vắng – Người thuê viết nay đâu?
B. Năm nay đào lại nở - Không thấy ông đồ xưa.
C. Ông đồ vẫn ngồi đấy – Qua đường không ai hay.
D. Những người muôn năm cũ – Hồn ở đâu bây giờ?
Câu 4: Hai câu thơ “Những người muôn năm cũ – Hồn ở đây bây giờ?” có hàm ý gì ?
A. Gọi hồn những người đã khuất.
B. Nhớ tiếc một phong tục đẹp đã không còn nữa
C. Nhớ tiếc những người đã từng thích mang một câu đối Tết về nhà vào dịp năm mới.
D. Nhớ những người muôn năm cũ (mà ông đồ là một trong số những người như thế).
Câu 5: Đoạn văn sau có mấy câu nghi vấn ?
- Nó giết mày đấy! Mày có biết không ? Ông cho thì bỏ bố !
Con chó tưởng chủ mắng, vẫy đuôi mừng để lấy lòng chủ. Lão Hạc nạt to hơn nữa:
- Mừng à ? Vẫy đuôi à ? Vẫy đuôi thì cũng giết ! Cho cậu chết !
A. Một câu. B. Hai câu
C. Ba câu. D. Bốn câu
Câu 6: Trong các câu nghi vấn sau, câu nào đưa ra một giả thiết đã có tính khẳng định ít nhiều?
Bức tranh này bạn vẽ đúng không ? Bạn thích vẽ tranh hay nặn tượng ? Bạn có thích vẽ tranh không ? Bạn thích làm thơ lắm à?Help ME !!!
Trả lời
1B
2 . 1 D
2 C
3 A
4 B
3 C
4 C
6 A