Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Dương Nguyễn

Câu 1 (1 điểm): Hạt electron chuyển động với vận tốc v = 3.106 m/s, vào trong từ trường đều B = 10-2 T theo hướng vuông góc với véctơ cảm ứng từ . Xác định độ lớn của Lo-ren-xơ dụng lên electron. Biết điện tích của hạt electron là

-1,6.10-19C.

Câu 2(1 điểm): Một khung dây dẫn phẳng, diện tích S = 50 cm2, gồm N = 100 vòng dây, được đặt trong từ trường đều sao cho vectơ cảm ứng từ hợp với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc = 600. Biết B = 4.10-3 T.

Tính từ thông qua khung dây dẫn đó.

Câu 3(2 điểm): Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm. Vật cách thấu kính d = 10 cm.

a. Xác định vị trí - tính chất ảnh, số phóng đại ảnh của vật qua thấu kính. Vẽ ảnh.

b. Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính từ vị trí trên thì chiều cao của ảnh tăng hay giảm? Giải thích.

Câu 4 (1 điểm): Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100 cm, điểm cực cận cách mắt 15 cm. Khi đeo kính sửa tật cận thị (kính đeo sát mắt) để nhìn vật ở vô cực mà không phải điều tiết, người ấy có thể nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?

Nguyễn Thị Thanh Huyền
11 tháng 5 2021 lúc 8:20

Bài 2: 

Ta có: B= 2.10-7.N.\(\dfrac{I}{R}\)

=> I= \(\dfrac{B.R}{2\pi.10^{-7^{ }}.N}\)\(\dfrac{6,28.10^{-6^{ }}.0,05}{2\pi.10^{-7^{ }}.100}\)=5.10-3 (A)


Các câu hỏi tương tự
Thanh Trang Vũ
Xem chi tiết
pham anh phuong
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
anh hoang
Xem chi tiết
Khoi Tran
Xem chi tiết
Ngoc Linh Official
Xem chi tiết
Cao Hạ Anh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết