Bước nhảy của electron từ mức n=2 đến mức n=4 trong nguyên tử hiđro tương ứng với độ dài sóng λ=486,1 nm. Tính hằng số Ritbe?
Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được cho bằng công thức: \(E_n=\frac{-13,6}{n^2}\) Khi nguyên tử bị ion hóa thì E = 0
a, Tính năng lượng ứng với mức cơ bản của nguyên tử H
b, Người ta xác nhận rằng có 4 vạch thuộc dãy Balmer trong quang phổ phát xạ của nguyên tử H, các vạch đó ứng với sự nhảy e từ mức năng lượng 3, 4, 5, 6 về mức 2. Tính các độ dài sóng tương ứng
Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được cho bằng công thức:
\(E_n=-\frac{13,6}{n^2}\left(eV\right)\)
Khi nguyên tử bị ion hóa thì E = 0
a, Tính năng lượng ứng với mức cơ bản của nguyên tử H
b, Người ta xác nhận rằng có 4 vạch thuộc dãy Balmer trong quang phổ phát xạ của nguyên tử H, các vạch đó ứng với sự nhảy e từ mức năng lượng 3, 4, 5, 6 về mức 2. Tính các độ dài sóng tương ứng
Các electron chuyển động trong nguyên tử hiđro ở các mức năng lượng khác nhau.
a) Tính năng lượng tương ứng với mức cơ bản của nguyên tử hiđro.
b) Xác định 4 vạch đầu tiên trong dãy Banme trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđro.
c) Tính năng lượng ion hóa của nguyên tử hiđro.
Một electron chuyển động trong giếng thế một chiều có thành cao vô hạn
a. Biết elctron ở trạng thái nhất định thì bị kích thích lên trạng thái liền kề và hiệu mức năng lượng của bước chuyển này bằng 3 lần hiệu mức năng lượng giữa trạng thái n=4 và n=3 (\(\Delta E_{43}\)) .Hãy xác định trạng thái đầu của electron
b. Hãy chỉ ra rằng không có bộ hai số lượng tử liền kề nào có hiệu mức năng lượng bằng 2 lần \(\Delta E_{43}\)
1) nguyên tử A có phân lớp mức năng lượng ngoài cùng là 3\(^{p^5}\).Nguyên tử B có phân lớp mức năng lượng ngoài cùng 4\(^{s^2}\)xác định cấu hình của A,B?
2)nguyên tử A có cấu hình ngoài cùng là 4\(^{p^5}\) .Nguyên tử Bcó cấu hình ngoài cùng 4\(^{s^2}\)biết rằng A,B có số electron hơn kém nhau là 10 xác định cấu hình của A và B ?
3) nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7, số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Viết cấu hình electron nguyên tố X,Y
Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử flo là 9. Trong nguyên tử flo, số electron ở mức năng lượng cao nhất là :
Tổng số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố Z là 24( Cho biết các nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ 2- 82 trong bảng tuần hoàn thì : 1≤N/Z≤1,5
a. Tính số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử Z
b. Viết cấu hình electron nguyên tử của Z
4. Nêu lý thuyết sóng – hạt của de Broglie. Tính bước sóng de Broglie của electron và proton chuyển động với vận tốc 106 m/s. Cho biết hằng số Planck h = 6,63.10−34 J.s; khối lượng của electron bằng 9,1.10−28 g; khối lượng của proton bằng 1,673.10−24 g.
5. Nguyên lý bất định của Heisenberg? Tính độ bất định về tọa độ Δτ của hạt electron trong nguyên tử hydro biết rằng vận tốc của electron bằng ν = 1,5.106 m/s và độ bất định về vận tốc Δν = 10% của ν.
6. Orbital nguyên tử (AO) là gì? Mây electron (vân đạo) là gì?
giúp mình 3 câu trêm thank ạ