Phân tử M2X có tổng số hạt (p, n, e) là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Số khối của nguyên tử X lớn hơn số khối của nguyên tử M là 9. Tổng số hạt (p, n, e) trong ion X2- nhiều hơn tổng số hạt (p, n, e) trong ion M+ là 17. Xác định vị trí của M trong bảng tuần hoàn ?
cho 2 nguyên tố A và B cùng nằm trong một nhóm A của 2 chu kì liên tiếp . tổng số hạt điện tích hạt nhân là 24
a) xác định các nguyên tố trên và viết cấu hình electron của chúng
b) xác định số thứ tự và chu kì trong bảng tuần hoàn
: Tổng số proton, nơtron, electron trong phân tử XY2 là 106, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 34. Tổng số hạt mang điện trong X2Y là 92. Tổng số proton trong phân tử X2Y2 là bn?
Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d64s2. B. [Ar]3d64s1. C. [Ar]3d34s2. D. [Ar]3d54s1.
X và Y là 2 nguyên tố cùng 1 nhóm A và ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt mang điện trong hạt nhân của 2 nguyên tử X và Y bằng 32. Số hiệu của chúng lần lượt là
Nguyên tố R thuộc nhóm IIA, tạo được oxit cao nhất trong đó phần trăm khối lượng của R bằng 60,0%.
a) Xác định nguyên tố R. ( Mg)
b) Nêu bản chất liên kết hóa học trong phân tử hợp chất của R với clo, oxi.
c) Cho 12,6g muối cacbonat của R tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol của các chất trong A, coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Nguyên tử Y có tổng số hạt nhân là 82, trong đó số hạt mang điện tích dương ít hơn số hạt mang không mang điện tích là 4 hạt. Xác định nguyên tố Y. Mng giúp e với ạ, mai e phải nộp rùi!!!