BT1: Công thức trong hợp chất khí với hidro : \(RH_4\)
⇒ Công thức oxit cao nhất : \(RO_2\)
% O = 53,33% ➞ % R= 100 - 53,33 = 46,67%
Ta có : \(\dfrac{\%R}{\%O}=\dfrac{M_R}{M_O}\)
⇔ \(\dfrac{46,67}{53,33}=\dfrac{M_R}{2.16}\)
⇔ \(M_R\)= 28
BT2: Công thức oxit cao nhất: R\(O_3\)
⇒ Công thức trong hợp chất khí với hidro: R\(H_2\)
%H= 5,882% ⇒ %R = 100 - 5,882 = 94,118%
Ta có : \(\dfrac{\%R}{\%H}=\dfrac{M_R}{M_H}\)
⇔ \(\dfrac{94,118}{5,882}=\dfrac{M_R}{2}\)
⇔ \(M_R\)= 32
2.
Theo đề, oxit cao nhất của R là RO3.
\(\Rightarrow\) Công thức dạng chung của R trong hợp chất với hidro là: H2R.
\(\Rightarrow\%H=\dfrac{2.1}{2.1+R}.100=5,882\%\Leftrightarrow R\approx32\left(đvC\right)\)
Vậy nguyên tử khối của R là 32 và R là lưu huỳnh ( S ).