Phải chăng thiên chức của nhà văn là đưa ánh sáng vào trái tim con người?
Bằng những hiểu biết về tác giả, tác phẩm trong chương trình Ngữ Văn 10, hãy trả lời câu hỏi trên
Biết cách viết một bài văn nghị luận văn học
bàn về tác phẩm văn chương có ý kiến cho rằng : chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn . anh chị hiểu ý kiến trên như thế nào. hãy chọn một tác phẩm trong chương trình phổ thông ( lớp 10 càng tốt ) phân tích làm rõ ý kiến trên .. ..Giúp mk với .làm thành bài văn luôn nhe cz đc
Truyện Kiều của Nguyễn Du là tác phẩm lớn của văn học dân tộc. Một trong những đặc điểm quan trọng của Truyện Kiều là sự kết hợp nhuần nhuyễn tính dân gian và tính bác học. Đặc điểm này đã tạo nên giá trị và tính phổ biến của tác phẩm, làm cho Truyện Kiều được lưu truyền rộng rãi trong nhân dân từ đời này sang đời khác. Chất dân gian trong Truyện Kiều bộc lộ qua cách nói, cách cảm và cách nghĩ của Nguyễn Du, của người tường thuật cũng như của các nhân vật trong tác phẩm. Tìm hiểu chất dân gian của Truyện Kiều sẽ giúp chúng ta hiểu thêm vì sao tác phẩm của Nguyễn Du trường tồn qua thời gian, gần gũi với công chúng và được yêu mến rộng rãi. Kết thúc Truyện Kiều, Nguyễn Du viết:
Lời quê chắp nhặt dông dài
Mua vui cũng được một vài trống canh.
“Lời quê”ở đây có thể hiểu là cách nói khiêm tốn của Nguyễn Du, nhưng đồng thời cũng có thể hiểu là ông nói thực khi không làm thơ bằng chữ Hán mà bằng chữ Nôm, khi không sử dụng những thể thơ tứ tuyệt hay thất ngôn với niêm luật chặt chẽ mà dùng thể thơ lục bát mà chắc chắn cho đến lúc đó vẫn còn được xem là tiếng nói của người dân quê. Việc chọn thể thơ lục bát để kể lại Kim Vân Kiều truyện đã đưa tác phẩm của Nguyễn Du vào hàng các truyện Nôm và vì vậy ngay từ đầu nó đã mang chất dân gian rất rõ. __________________________________________________________
1. Hãy xác định phương thức liên kết trong đoạn văn trên?
2. Nội dung của đoạn trích trên là gì?
3. Quan đoạn trích trên, bạn hiểu được những thông tin gì về tác phẩm Truyện Kiều
4. Căn cứ vào nội dung của đoạn trích, em thấy đoạn này phù hợp với phần Mở bài hay Kết bài trong cấu trúc của bài văn, vì sao?
Truyện Kiều của Nguyễn Du là tác phẩm lớn của văn học dân tộc. Một trong những đặc điểm quan trọng của Truyện Kiều là sự kết hợp nhuần nhuyễn tính dân gian và tính bác học. Đặc điểm này đã tạo nên giá trị và tính phổ biến của tác phẩm, làm cho Truyện Kiều được lưu truyền rộng rãi trong nhân dân từ đời này sang đời khác. Chất dân gian trong Truyện Kiều bộc lộ qua cách nói, cách cảm và cách nghĩ của Nguyễn Du, của người tường thuật cũng như của các nhân vật trong tác phẩm. Tìm hiểu chất dân gian của Truyện Kiều sẽ giúp chúng ta hiểu thêm vì sao tác phẩm của Nguyễn Du trường tồn qua thời gian, gần gũi với công chúng và được yêu mến rộng rãi. Kết thúc Truyện Kiều, Nguyễn Du viết: Lời quê chắp nhặt dông dài Mua vui cũng được một vài trống canh. “Lời quê”ở đây có thể hiểu là cách nói khiêm tốn của Nguyễn Du, nhưng đồng thời cũng có thể hiểu là ông nói thực khi không làm thơ bằng chữ Hán mà bằng chữ Nôm, khi không sử dụng những thể thơ tứ tuyệt hay thất ngôn với niêm luật chặt chẽ mà dùng thể thơ lục bát mà chắc chắn cho đến lúc đó vẫn còn được xem là tiếng nói của người dân quê. Việc chọn thể thơ lục bát để kể lại Kim Vân Kiều truyện đã đưa tác phẩm của Nguyễn Du vào hàng các truyện Nôm và vì vậy ngay từ đầu nó đã mang chất dân gian rất rõ. __________________________________________________________ 1. Hãy xác định phương thức liên kết trong đoạn văn trên? 2. Nội dung của đoạn trích trên là gì? 3. Quan đoạn trích trên, bạn hiểu được những thông tin gì về tác phẩm Truyện Kiều 4. Căn cứ vào nội dung của đoạn trích, em thấy đoạn này phù hợp với phần Mở bài hay Kết bài trong cấu trúc của bài văn, vì sao?
Viết bài văn 400 từ trình bày bài học rút ra từ văn bia " Hiền tài là nguyên khí quốc gia"
BÀI 1.Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại như thế, cho nên quý chuộng kẻ sĩ không biết thế nào là cùng. Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ. Lại nêu tên ở tháp Nhạn, ban cho danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ. Triều đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất.
Câu 1. Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn văn trên ?
Câu 2. Mệnh đề Hiền tài là nguyên khí của quốc gia được tác giả triển khai như thế nào trong văn bản?.
Câu 3. Nhà nước ta thời phong kiến đã từng trọng đãi hiền tài như thế nào? Theo tác giả, những điều đó đã là đủ chưa?.
Câu 4. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 8-10 câu,nêu suy nghĩ của anh/chị về sứ mệnh của hiền tài đối với đất nước?
BÀI 2.Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
1.Hoàng Đức Lương người làng Cửu Cao, huyện Văn Giang, nay thuộc tỉnh Hưng Yên, sau chuyển đến ở làng Ngọ Kiều, Gia Lâm, Hà Nội. Ông đỗ tiến sĩ năm năm 1478. Ông để lại: Trích diễm thi tập, đề tựa năm 1479, thơ chữ Hán còn lại 25 bài chép trong Trích diễm thi tập, sau này được Lê Quý Đôn đưa vào Toàn Việt thi lục.
2.Tựa là bài văn đặt ở đầu tác phẩm văn học hoặc sử học, địa lí, hội hoạ, âm nhạc,… nhằm giới thiệu mục đích, nội dung, quá trình hình thành và kết cấu của tác phẩm ấy. Bài tựa có thể do tác giả tự viết hoặc do một ai đó thích thú tác phẩm mà viết. Cuối bài tựa thường có phần lạc khoản: ghi rõ họ tên, chức tước của người viết và ngày tháng, địa điểm làm bài tựa. Bài tựa cũng thể hiện những quan điểm mang tính thời đại và của chủ quan người viết. Văn của thể tựa có tính chất thuyết minh, thường được kết hợp với nghị luận và tự sự, có khi mang sắc thái trữ tình.
3.Trong công việc biên soạn cũng như sáng tác, Hoàng Đức Lương bộc lộ một quan niệm thẩm mĩ tiến bộ. Đó là sự chú ý đến tính thẩm mĩ của văn chương và ông đưa ra những lí do mà khiến thơ văn không lưu truyền hết ở đời.Đây là tấm lòng yêu nước của ông được thể hiện qua tinh thần trách nhiệm, ý thức trân trọng, giữ gìn di sản văn hoá dân tộc
1/ Nêu nội dung chính của văn bản?
2/ Xác định phương thức biểu đạt của văn bản?
3/ Xác định phép liên kết chính trong đoạn văn (2) và (3) ?
4/ Câu văn Tấm lòng yêu nước của ông được thể hiện qua tinh thần trách nhiệm, ý thức trân trọng, giữ gìn di sản văn hoá dân tộc gợi nhớ đến câu văn nào của Nguyễn Trãi trong Đại cáo bình Ngô khi nói về văn hiến của dân tộc ?
Làm bài văn trong một lần nói chuyện với học sinh chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ có tài mà không có đức là người vô dụng có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó
Làm bài văn: Trong một lần nói chuyện với học sinh chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ "có tài mà không có đức là người vô dụng có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó "
HÃY GIÚP MÌNH NHÉ KHÁC BÀI VĂN KHÁC TRÊN MẠNG CÓ :3