- Bài thơ Tiếng gà trưa được tác giả phân tích theo thứ tự tuần tự từ khổ đầu tới khổ cuối.
- Trong mỗi khổ, người viết đã dẫn ra những chi tiết, hình ảnh để làm nổi bật vẻ đẹp về nội dung và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Tiếng gà trưa
- Bài thơ Tiếng gà trưa được tác giả phân tích theo thứ tự tuần tự từ khổ đầu tới khổ cuối.
- Trong mỗi khổ, người viết đã dẫn ra những chi tiết, hình ảnh để làm nổi bật vẻ đẹp về nội dung và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Tiếng gà trưa
Hãy dẫn ra một ví dụ về ý kiến, lí lẽ và bằng chứng được tác giả nêu lên trong văn bản Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa mà em thấy độc đáo, sâu sắc.
Đọc trước văn bản Vẻ đẹp của một bài thơ “Tiếng gà trưa” và tìm hiểu thêm những bài viết về tác phẩm Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh.
Văn bản nghị luận này giúp em hiểu thêm được gì về bài thơ Tiếng gà trưa đã học ở Bài 2
Trong văn bản, tác giả rất chú trọng cách phân tích hình thức nghệ thuật (từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ,…) để làm nổi bật nội dung của bài thơ. Em hãy dẫn ra một ví dụ trong văn bản để làm rõ điều đó.
Mục đích của văn bản Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa” là gì? Các phần trong văn bản đã làm rõ cho mục đích đó như thế nào?
Nội dung chính của văn bản nghị luận Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa” là gì? Nhan đề của văn bản liên quan đến nội dung chính như thế nào?
Liên hệ với những hiểu biết của em sau khi học bài thơ Tiếng gà trưa (bài 2) để hiểu thêm về văn bản nghị luận này.
Yếu tố nghệ thuật nào của khổ thơ được tác giả chú ý?
Vì sao khổ thơ này được tác giả Đinh Trọng Lạc coi là hay nhất, cảm động nhất.