Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiếu đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
ĐỀ BÀI: TỪ ĐOẠN THƠ TRÊN, EM HÃY VIẾT MỘT ĐOẠN TRÌNH BÀY BÀY TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA THEO QUAN NIỆM CỦA TÁC GIẢ. EM CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ TƯ TƯỞNG ĐÓ?
Nước đại việt ta
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trc lo trừ bạo
Như nc Đại Việt ta từ trc
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cx khác
Từ Triệu,Đinh,Lí,Trần bao đời gây nên độc lập
Cùng Hán,Đường,Tống,Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mạnh yếu từng lk khác nhau
Song hào kiệt đời nào cx có
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
N.T.Ánh đây nè
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân.
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi, sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau.
Song hào kiệt đời nào cũng có.”
Câu 1: Em hãy nêu nội dung chính của đoạn trích.
Câu 2: Theo tư tưởng Nho giáo, nhân nghĩa là gì? Từ đoạn trích trên, em hãy chỉ ra sự sáng tạo, mở rộng về quan điểm nhân nghĩa của Nguyễn Trãi.
Câu 3: Để khẳng định Đại Việt là một quốc gia độc lập, có chủ quyền vững chắc, cây bút chính luận Nguyễn Trãi đã đưa ra những lí lẽ nào?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân.
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi, sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau.
Song hào kiệt đời nào cũng có.”
(Đại cáo Bình Ngô – Nguyễn Trãi , Ngữ văn 8, Tập hai, tr.66 - NXB Giáo dục, 2006)
Câu 1: Em hãy nêu nội dung chính của đoạn trích.
Câu 2: Theo tư tưởng Nho giáo, nhân nghĩa là gì? Từ đoạn trích trên, em hãy chỉ ra sự sáng tạo, mở rộng về quan điểm nhân nghĩa của Nguyễn Trãi.
Câu 3: Để khẳng định Đại Việt là một quốc gia độc lập, có chủ quyền vững chắc, cây bút chính luận Nguyễn Trãi đã đưa ra những lí lẽ nào?
"Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống Nguyên mỗi bên xưng đế một phương"
Hai câu văn có chứa các từ in đậm thuộc kiểu câu gì chia theo mục đích nói? Xác định hành động nói của các kiểu câu này.
"Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Dường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương"(Nước Đại Việt ta) Hãy cho biết cách sắp xếp trật tự từ trong câu trên có tác dụng gì? Có thể thay đổi trật tự từ trong câu trên được không? Vì sao?
“Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Dường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
a)văn hiến trong câu "vốn xưng nên văn hiến đã lâu" được hiểu ra sao?
b)Việc sắp xếp trật tự từ in đậm có ý nghĩa ra sao?
Câu 1: Viết một đoạn văn ngắn từ 10-15 câu trong đó có sử dụng một câu cảm thán và gạch chân 1 hành động nói với câu chủ đề sau: " Nước Đại Việt ta là một áng văn tràn đầy tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc"
Câu 2: Viết một đoạn văn diễn dịch (10-12 câu) với câu chủ đề: "Chiếu dời đô phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt"
Câu 3: Nguyễn Thiếp là người "thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu" quan niệm về sự học của ông gần như đúng với mọi thời đại. Hãy chọn và phân tích một nội dung, em tâm đắc nhất trong quan niệm ấy (mối quan hệ giữa học và hành). Liên hệ bản thân
Câu 1: "Ta viết ra bài Hịch này để các ngươi biết bụng ta" là lời nhắn gửi của Trần Quốc Tuấn với tướng sĩ và cả với hậu thế. Học bài "Hịch tướng sĩ" em cảm nhận được gì về tấm lòng vị danh tướng
Câu 2: Nguyễn Thiếp là người "thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu" quan niệm về sự học của ông gần như đúng với mọi thời đại. Hãy chọn và phân tích một nội dung, em tâm đắc nhất trong quan niệm ấy (mối quan hệ giữa học và hành). Liên hệ bản thân