Viết lại tập hợp sau bằng cách liệt kê
a) A={x€N/2x+1bé hơn hoặc bằng 6}
b) B={x€Z/x^2 - 6x+5=0}
c)C={x€N/(1+x)(2x^2+5x+2)=0}
d) D={x€Z/x=2K với K€N,Kbes hơn hoặc bằng 3
e) E={x€Q / x = 1 phần n 3 với n€N,x lớn hơn hoặc bằng1/81
Cho các tập hợp:
A={x∈N|x<5}
B={x∈R+| x2=9}
C={x∈R|x2-4x+3=0}
D={xϵN|x=2k+1, ∀k∈N}
Viết mối quan hệ giữa các tập hợp kia
liệt kê các phần tử của tập hợp
a) A={x∈R, x² + 1=0}
b) B={x∈Z, x(x+1)(x+2)(x-1)=0}
c) C={x∈R, (x+2)(3x² - 10x + 1)=0}
liệt kê các phần tử A={x∈R ;x^4 -x^3 -2x^2+x +1=0}
Bài 4. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng ? Giải thích ? Phát biểu các mệnh đề đó thành lời: a) x R x2 , 0. b) x R x x2 , c) x Q 2 ,4x 1 0 . d) n N n n 2 , . e) f) x R x x2 x R x x ,5 3 1 2 , 1 0
Trong các tập hợp sau tập nào là tập con của tập nào?
a) A= {x thuộc Z | ( x2 -x -2)(x -1)=0 }, B= {x thuộc R | x2 +x -2=0}
b) A= { x thuộc R | -2 < x <4 }, B= { x thuộc N | -4 < x< 3}
c) A= Tập các ước số tự nhiên của 6, B= Tập các ước số tự nhiên của 12
Trong các tập hợp sau tập nào là tập con của tập nào?
a) A= {x thuộc Z | ( x2 -x -2)(x -1)=0 }, B= {x thuộc R | x2 +x -2=0}
b) A= { x thuộc R | -2 < x <4 }, B= { x thuộc N | -4 < x< 3}
c) A= Tập các ước số tự nhiên của 6, B= Tập các ước số tự nhiên của 12
Trong các tập hợp sau tập nào là tập con của tập nào?
a) A= {x thuộc Z | ( x2 -x -2)(x -1)=0 }, B= {x thuộc R | x2 +x -2=0}
b) A= { x thuộc R | -2 < x <4 }, B= { x thuộc N | -4 < x< 3}
c) A= Tập các ước số tự nhiên của 6, B= Tập các ước số tự nhiên của 12
Bài 10. Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử trong đó.
a. A = {x ∈ R | (2x² – 5x + 3)(x² – 4x + 3) = 0}
b. B = {x ∈ Z | 2x² – 5x + 3 = 0}
c. C = {x ∈ N | x + 3 < 4 + 2x và 5x – 3 < 4x – 1}
d. D = {x ∈ Z | –1 ≤ x + 1 ≤ 1}
e. E = {x ∈ R | x² + 2x + 3 = 0}
f. F = {x ∈ N | x là số nguyên tố không quá 17}
Bài 11. Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ rõ tính chất đặc trưng
a. A = {0; 4; 8; 12; 16} b. B = {–3; 9; –27; 81}
c. C = {9; 36; 81; 144} d. D = {3, 6, 9, 12, 15}
e. E = Tập hợp các điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.
f. H = Tập hợp các điểm thuộc đường tròn tâm I cho trước và có bán kính bằng 5.