2KClO3=to=> 2KCl+3O2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
\(m_{O_2}=50-38=12g\)
=> \(n_{O_2}=\frac{12}{32}=0,375mol\)
\(n_{KCl}=\frac{2}{3}.n_{O_2}=\frac{1}{3}.0,375=0,25mol\)
\(m_{KCl}=0,25.74,5=18,625g\)
\(n_{KClO_3pứ}=n_{KCl}=0,25mol\)
\(m_{KClO_3pứ}=0,25.122,5=30,625g\)
\(m_{KClO_3dư}=50-30,625=19,375g\)
Hỗn hợp chất rắn sau phản ứng là KClO3 dư và KCl
\(2KClO_3\left(0,25\right)\rightarrow2KCl\left(0,25\right)+3O_2\left(0,375\right)\)
Khối lượng chất rắn giảm đi đúng bằng khối lượng O2 tạo thành
\(m_{O_2}=50-38=12\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\frac{12}{32}=0,375\)
\(\Rightarrow m_{KCl}=0,25.74,5=18,625\)
\(\Rightarrow m_{KClO_3\left(pứ\right)}=0,25.122,5=30,625\)
\(\Rightarrow m_{KClO_3\left(dư\right)}=50-30,625=19,375\)
2KClo3 =T0=> 2KCl+3O2 (1)
x x
Gọi x là số mol của KClO3 theo pt
Theo đề: nKClO3=50/122,5=20/49(mol)
Theo (1) n KClo3=20/49-x(mol)
=>mKClO3=(20/49-x)*122,5=50-122,5x(g)
mKCl= 74,5(g)
=> mhh= 50-122,5x+74,5x=38
<=>-48x=38-50
<=>-48x=-12 <=> x= 0,25
Thế x= 0,25 ta có;
mKClO3= (20/49 -0,25)*122,5=19,375(g)
mKCl=38-19,375=18,625(g0