Tham khảo nhé
a,
b, Buta-1,3-đien và isopren đều là ankađien nên có nhiều tính chất hoá học giống nhau.
Tham khảo nhé
a,
b, Buta-1,3-đien và isopren đều là ankađien nên có nhiều tính chất hoá học giống nhau.
Bài 1:
a) Viết phương trình biểu diễn chuỗi biến hóa sau:
Tinh bột Glucozo ancol etylic buta-1,3-đien cao su Buna
b) Viết phương trình phản ứng giữa các chất sau đây:
- Buta-1,3-đien và H 2 (dư)
- Buta-1,3-đien và HBr theo tỉ lệ mol 1:1
- Isopren và Br 2 theo tỉ lệ mol 1:1
1. Viết các đồng phân ankađien và gọi tên danh pháp quốc tế ứng với các CTPT sau: C4H6, C5H10. Những ankađien nào là liên hợp.
2. Viết PTPƯ của buta-1,3-đien và isopren với:
a) H2 và dd Br2 (tỉ lệ mol 1:1 và 1:2)
b) dd HCl hoặc HBr (tỉ lệ 1:1)
c) trùng hợp
3. Xác định CTCT và viết pt phản ứng minh họa cho các phản ứng sau:
A + 2H2 -> B
B -> C + D
C -> polipropilen
D -> E + H2
E -> nhựa PE
Biết A là một ankađien liên hợp, một nhánh
Câu 1: Trong các chất dưới đây, chất nào là ankadien liên hợp?
A. CH 2 =CH-CH 2 - CH=CH 2 .
B. CH 2 =C=CH 2 .
C. CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 -CH 3 .
D. CH 2 =CH-CH=CH 2 .
Câu 2: Hợp chất nào sau đây cộng H 2 dư tạo isopentan?
A. CH 2 =C-CH=CH 2 .
CH 3
B. CH 2 =CH-CH=CH 2 .
C. CH 2 =C- CH 2 .
CH 3
D. CH 2 =CH-CH 2 -CH=CH 2 .
Câu 3: Cao su buna là sản phẩm có thành phần chính là polime thu được từ quá trình
A. trùng hợp butilen, xúc tác natri.
B. trùng hợp buta–1,3–đien, xúc tác natri.
C. polime hoá cao su thiên nhiên.
D. đồng trùng hợp buta–1,3–đien với natri.
Câu 4: Kết luận nào sau đây đúng ?
A. Ankađien có công thức phân tử dạng C n H 2n–2. (n 3)
B. Các hiđrocacbon có công thức phân tử dạng C n H 2n–2 đều thuộc loại ankađien.
C. Ankađien không có đồng phân hình học.
D. Ankađien phân tử khối lớn không tác dụng với brom (trong dung dịch).
Câu 5: Khi trùng hợp một ankađien Y thu được polime Z có cấu tạo như sau :
...– CH 2 C(CH 3 )=CHCH 2 CH 2 C(CH 3 )=CHCH 2 CH 2 C(CH 3 )=CHCH 2 –...
Công thức phân tử của monome Y là
A. C 3 H 4 . B. C 4 H 6 . C. C 5 H 8 . D. C 4 H 8 .
Câu 6: Butađien khi cộng Br 2 theo tỉ lệ mol 1:1 có thể tạo ra bao nhiêu sản phẩm có cấu tạo khác nhau?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 7: Kết luận nào sau đây sai ?
A. Buta–1,3–đien và đồng đẳng có công thức phân tử chung C x H 2x–2 (x ≥ 3).
B. Butađien không làm mất màu dung dịch Br 2
C. Buta–1,3–đien là một ankađien liên hợp.
D. Trùng hợp buta–1,3–đien (có natri làm xúc tác) được cao su buna.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 4 gam ankađien X, thu được 6,72 lít CO 2 (đktc). Công thức phân tử của X là
A. C 4 H 6 . B. C 5 H 10 . C. C 3 H 4 . D. C 5 H 8
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lit (đktc)một ankađien liên hợp X thu được 5,6 lít khí CO 2 (đktc). Khi X
cộng hiđro tạo thành isopentan. Tên gọi của X là
A. 2–metylpenta–1,3–đien. B. penta–1,4–đien.
C. 2–metylbuta–1,3–đien. D. isopenten.
Câu 10: Dẫn 5,4g butađien qua bình đựng dung dịch Br 2 (dư). Sau khi phản ứng hoàn toàn thì cần một
lượng tối thiểu Br 2 là bao nhiêu gam?
A. 16. B. 8. C. 64. D. 32.
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X ở thể khí thu được 3,136 lit CO 2 (đkc)và 2,016gam H 2 O
a) Tìm CTPT và viết CTCT có thể có của X biết X có thể trùng hợp tạo thành cao su.
b) Viết phương trình phản ứng của X với HBr theo tỉ lệ mol 1: 1 và gọi tên sản phẩm.
đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol ankadien thu được 26,4g co2,
xác địn ctpt của ankadien trên?
Câu 9: Cho 0,4 mol hỗn hợp 2 ankadien đồng đẳng liên tiếp qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy bình Br2 tăng 28,32g. Hai ankadien là
A. C4H6 và C5H8.
B. C5H8 và C6H10.
C. C6H10 và C7H12.
D. C3H4 và C4H6.
Viết CÁC phương trình điều chế isopren từ đá vôi, than đá và các chất vô cơ cần thiết khác có đủ.
Giúp em câu này với ạ!
Đốt cháy 21 gam hh butadien và isopren thu thu được 21,6 gam nước. Khối lượng của butadien là ?
hellp me!!!!!!!! Oxi hóa hoàn toàn ankadien thu được 6,72 lít khí CO, (đku và 3,6 gam H,O. Xác định CTI của X.