4. Truyện “ Bức tranh của em gái tôi ” được kể theo lời của nhân vật nào? Việc lựa chọn ngôi kể như vậy có tác dụng gì?
Bài 2 : Bức tranh của em gái tôi
Câu 1. Nhân vật chính trong truyện Bức tranh của em gái tôi?
A. Người em gái
B. Người em gái, anh trai
C. Bé Quỳnh
D. Người anh trai
Câu 2. Lý do nào cho thấy anh trai là nhân vật trung tâm trong truyện bức tranh của em gái tôi?
A. Người anh trai là người kể lại câu chuyện
B. Qua người anh để ca ngợi tài năng của cô em gái
C. Truyện tập trung miêu tả quá trình nhận thức ra thiếu sót của người anh
D. Truyện kể về người anh, cô em có tài hội họa
Câu 3. Truyện Bức tranh của em gái tôi, tác giả sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt gì?
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Biểu cảm
D. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Câu 4. Truyện Bức tranh của em gái tôi sử dụng lời kể của ai?
A. Lời người anh, ngôi thứ nhất
B. Lời người em, ngôi thứ hai
C. Lời tác giả, ngôi thứ ba
D. Lời người dẫn truyện, ngôi thứ hai
Câu 5. Dòng nào diễn đạt đúng thái độ người anh khi thoạt đầu thấy cô em gái tự chế màu vẽ?
A. Bực bội, khó chịu vì em gái hay lục lọi
B. Kẻ cả, cho là em nghịch ngợm
C. Lấy làm lạ, bí mật theo dõi em
D. Ngăn cản không cho em nghịch
Câu 6. Khi tài năng của cô em được phát hiện, người anh có thái độ ra sao?
A. Chê bai, không thèm quan tâm tranh của em
B. Ghét bỏ, luôn luôn mắng em vô cớ
C. Buồn bã, khó chịu, gắt gỏng, không còn thân với em như trước
D. Vui mừng vì em có tài
Câu 7. Trình tự diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái vẽ mình?
A. Hãnh diện, tự hào, xấu hổ
B. Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện
C. Tức tối, xấu hổ, hành diện,
D. Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ
Câu 8. Vì sao người anh thấy xấu hổ khi nhìn thấy bức tranh em gái vẽ mình?
A. Em gái mình vẽ không đẹp
B. Em gái mình vẽ đẹp hơn bình thường
C. Em gái mình vẽ bằng tâm hồn trong sáng, nhân hậu
D. Em gái vẽ sai về mình
Câu 9. Nhận xét không đúng về nhân vật Kiều Phương?
A. Hồn nhiên, hiếu động
B. Tài hội họa hiếm có
C. Tình cảm trong sáng nhân hậu
D. Không quan tâm đến anh
Câu 10. Bài học rút ra từ truyện Bức tranh của em gái tôi?
A. Cần vượt qua lòng tự ti trước tài năng của người khác
B. Trân trọng và vui mừng trước những thành công của người khác
C. Nhân hậu và độ lượng sẽ giúp mình vượt qua được tính ích kỉ cá nhân
D. Biết xấu hổ khi mình thua kém người
Kể chuyện Thánh gióng bằng lời văn của em bằng cách làm theo các bước như sau:
a, Tìm hiểu đề
b, Lập ý: chọn 1 ý làm chủ đề
c, Lập dàn ý
d, Kể bằng lời văn của em( ko kể lan man )
kể lại câu chuyện ngụ ngôn em thích nhất bằng lời văn của em, mở bài trực tiếp, kết bài không mở rộng.
( chọn truyện nào ngắn ngắn mà không có trong SGK nha, cảm ơn nhiều )
- Nắm được tác giả, thể loại, đặc điểm của thể loại, người kể chuyện, ngôi kể, phương thức biểu đạt, nhân vật, sự việc, chi tiết ….trong văn bản
dế mèn phiêu lưu kí
lao xao ngày hè
giọt sương đêm
II. Phần tri thức và thực hành tiếng Việt:
1. Tri thức tiếng việt:
- Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ, vị ngữ
- So sánh
2. Thực hành:
- Biết phân tích cấu tạo câu : chủ ngữ, vị ngữ
- Biết mở rộng chủ ngữ thành một một cụm danh từ, mở rộng vị ngữ thành một cụm động từ, tính từ
- Nhận diện phép so sánh và nêu tác dụng
III. Phần viết:
1/ Viết ngắn
1. Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” kết thúc với hình ảnh “Tôi đứng lặng giờ lâu suy nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”. Hãy đóng vai Dế Mèn và viết về bài học đó bằng một đoạn văn
2. Qua văn bản “Giọt sương đêm”, nêu suy nghĩ của mình về thái độ và cách ứng xử với quê hương, với nơi chúng ta được sinh ra và lớn lên bằng một đoạn văn
3. Chia sẻ với bạn ấn tượng và cảm xúc của em sau khi đọc “Lao xao ngày hè” của Duy Khán bằng một đoạn văn
6. Sắp xếp theo đúng trình tự của dàn ý của bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân:
1.Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân
2.Dùng ngôi thứ nhất để kể.
3.Giới thiệu sơ lược về trải nghiệm
4.Dẫn dắt, chuyển ý, gợi sự tò mò, hấp dẫn người đọc.
5.Trình bày các sự việc và nhân vật liên quan theo trình tự hợp lí, rõ ràng, kết hợp kể và tả.
6.Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
A. 2-3-4 -6-5-1 B.2-1-3-4-5-6 C.2-1-3-4-5-6 D.2-3-4-1-5-6
Cho đoạn văn sau:
một người đàn ông dừng lại trước cửa hàng bán hoa để đặt mua hoa anh cầm bó hoa lái xe hơn 200 dạng để về gặp mẹ anh
+xác định phương thức biểu đạt chính
+ngôi kể
+Tìm trạng ngữ trong câu:"khi ra khỏi ô tô anh chú ý đến một bé gái ngồi khóc nức nở"
+Nêu nội dung chính của đoạn
+Bài học rút ra từ bản thân
Kể lại một truyện cổ tích hoặc truyền thuyết mà em yêu thích bằng lời văn của em.
Em hãy kể lại truyện “Bông hoa cúc trắng” bằng lời kể của người con.