Có một điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với một biến trở R, hai điện trở này được mắc vào nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Khi điều chỉnh biến trở tới giá trị R=x (ôm) thì công suất tiêu thụ mạch ngoài đạt cực đại. Giữ nguyên giá trị đó của biến trở và mắc vào hai đầu R1 một ampe kế lí tưởng thì số chỉ ampe kế là 2 A. Nếu đổi vị trí ampe kế vào hai đầu biến trở thì số chỉ ampe kế là 3 A. Hỏi khi mắc ampe kế đó vào hai cực của nguồn thì số chỉ ampe kế là?
Cho bộ nguồn gồm 2pin mắc song song. Nối tiếp với điện trở R1 . R1 mắc nối tiếp R2, R3 và Von kế ,R2 mắc song song với R3 và R3 mắc song song với Von kế . Tiếp Tục Mắc nói tiếp với R4
Biết R1=3 (ôm)
R4=9 (ôm)
Von kế chỉ 3V => Uv =3v
a) Tìm R2 và R3 Khi ( R2=R3=R)
b) Thay Von kế thành 1Ampe kế . Tính cường độ dòng điện qua Ampe kế (R ampe = 0)
Để đo điện áp của mạch điện xoay chiều người ta sử dụng dụng cụ gì? Và mắc như thế nào vào mạch điện cần đo ?
Dùng ampe kế mắc nối tiếp với mạch cần đo.
Dùng Vôn kế mắc song song với mạch cần đo
Dùng Watt kế mắc song song với mạch cần đo
Dùng Ohm kế mắc nối tiếp với mạch cần đo
Mấy bác giúp giùm em cái . Thanks =))
Câu 1.Cho nguồn điện có suất điện động e ; điện trở trong r, biến trở R và ampe kế lý tưởng ( điện trở rất nhỏ ) được nối thành mạch kín. Đầu tiên để biến trở ở giá trị R1 thì ampe kế chỉ cường độ I. Sau đó điều chỉnh biến trở tăng thêm 1Ω thì ampe kế chỉ 1,2 A, sau đó lại điều chỉnh biến trở giảm 1Ω ( so với R1) thì ampe kế chỉ 2 A. Tính giá trị cường độ I lúc R = R1 ?
Câu 2: Cho mạch điện kín gồm nguồn điện (E,r), mạch ngoài là biến trở R
· Khi R = R0 thì công suất mạch ngoài là cực đại và bằng 18W
· Hỏi, khi R = 2R0 thì công suất mạch ngoài bằng bao nhiêu?
Suất điện động là 3v. Điện trở trong là 1 ôm. Các điện trở r3=r2=2 ôm. R4=4 ôm. R5=5 ôm. Vôn kế có điện trở rất lớn còn ampe kế và khóa k có điện trở k đáng kể. Khóa k đóng ampe kế chỉ 0.75A. Tính số vôn kế khi
a)k đóng
b) K mở
C) khi k mở và điện trở R3 bị tháo ra khỏi mạch
d)khóa k mở và mắc lại ampe vào vị trí cũ của R3
R1 = R2 = 2 \(\Omega\) R3 = 3 \(\Omega\) R7 = 4 \(\Omega\) R6= 2 \(\Omega\)
R4 = R5 = 5 \(\Omega\)
a) Tính cường độ dòng qua các điện trở biết \(I_3=2\left(A\right)\). Tính UAB
b) Nối C,D với Ampe kế có điện trở rất nhỏ. Tìm chỉ số Ampe kê
Cho E=12V. r=10 ôm, R1=R2=R3=40 ôm, R4=20 ôm.
Mắc vào 2 điểm AD một ampe kế cp1 Ra=0. Tính số chỉ của ampe kế.
1Trong thí nghiệm đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện, đồng hồ đo điện đa năng hiện số dùng làm chức năng miliampe kế một chiều phải đặt ở chế độ:
A“DCV”
B“DCA”
C“ACV”
D
2Một trong những lợi ích của việc mắc nối tiếp hai nguồn điện giống nhau thành một bộ là:
ALàm giảm suất điện động của bộ nguồn so với một nguồn.
BLàm tăng suất điện động của bộ nguồn so với một nguồn.
CLàm giảm điện trở trong của bộ nguồn so với một nguồn.
DLàm tăng điện trở trong của bộ nguồn so với một nguồn.
3Được phép mắc trực tiếp hai đầu đo của đồng hồ đa năng hiện số vào hai cực của pin điện hóa khi đồng hồ đặt ở chế độ:
A“hFE”
B“DCA”
C“DCV”
D
4
Mắc một vôn kế điện tử vào hai cực của một nguồn điện, thấy vôn kế chỉ -5,9 V. Suất điện động của nguồn không thể có giá trị nào sau đây?
A6,5 V
B6 V
C5,9 V
D5,5 V
Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết R1=16Ω, R2=24Ω, R3=10Ω, R4=30Ω. Cường độ dòng điện qua R4 là 0,5A. Tụ điện có điện dung C1=5μF, điện trở ampe kế rất nhỏ và điện trở vôn kế rất lớn, suất điện động của nguồn E=22V. Tính:
a) Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
b) Điện tích tụ điện
c) Số chỉ vôn kế
d) Điện trở trong của nguồn.