a/ Con đường làng uốn lượn cạnh dòng sông
b/ Mùa hè, hoa phượng nở rộ khắp sân trường
c/ Ngôi nhà thân yêu của em nằm cạnh dốc đê làng
d/ Những rặng phi lao ven biển bay phấp phới, sóng biển vỗ mạnh.
đ/ Trong buổi bình minh, bầu trời thật đẹp
a/ Con đường làng uốn lượn cạnh dòng sông
b/ Mùa hè, hoa phượng nở rộ khắp sân trường
c/ Ngôi nhà thân yêu của em nằm cạnh dốc đê làng
d/ Những rặng phi lao ven biển bay phấp phới, sóng biển vỗ mạnh.
đ/ Trong buổi bình minh, bầu trời thật đẹp
Tìm động từ : 1/ Vài con chim đang bay trên bầu trời 2/ ông ấy là thợ sửa đồng hồ 3/ Tất cả những chiếc xe điện dựng trong nhà xe 4/ Cả làng điều dọn vệ sinh đường phố, cống rỗng 5/ Bạn A là chị của nó, năm nay được 15 tuổi
So sánh các hình ảnh sau
- Mặt trời
- Bầu trời
- Mặt biển
-Sóng biển
- Bãi cát
- Những con thuyền
Đọc
đoạn trích
vă
n bản
sau và thực hiện các yêu cầu:
“ ...
Bên cầu Hiền Lương, buổi sáng, b
ầu trời Vĩnh Linh xanh trong
,
chan
hoà ánh nắng,
bồng bềnh mây trắng. Dòng sông B
ến Hải lấp lánh muôn ngàn ánh
bạc bởi những tia nắng phản chiếu muôn trùng con sóng lăn tăn đi về phía
biển.
Sông nước Hiền Lương hiền hoà bốn bề yên ắng đến lạ. Chỉ có xôn xao sóng gợn
và lóng lánh mây trời như thể đang đồng hành cùng
con nước dềnh dàng theo
hướng C
ửa Tùng mà về với đại dương bao la. Ai hay, cái con sông hiền lành như
thế lại có một thời l
à nơi “tỳ vai của chiếc đòn gánh nặng hai đầu đất nước”; từng
là chứng nhân của “nỗi đau chia cắt bên ni bên nớ dằng dặc hai chục năm ròng”.
Trong ánh bình minh buổi sớm, đôi bờ Hiền Lương chẳng khác gì bức bích họa.
Dòng nước lững lờ buông trôi một cách t
hơ mộng dưới gầm cầu hai sắc vàng xanh
(1)
khiến cho cảnh vật đôi bờ tuyến lửa hiện lên thật thanh bình. Từ điểm phân
ranh giới ở giữa cây cầu trông sang mạn Bắc ta vẫn thấy đó lá cờ đỏ sao vàng năm
cánh cùng với khát vọng “Nước Việt Nam là một, dân tộc Vi
ệt Nam là một. Sông
có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi” đang phần
phật tung bay ngạo nghễ kiên cường trên cột cờ giới tuyến. Ngó về phía bờ Nam,
ta không chỉ nhìn thấy cụm tượng đài
"Khát vọng thống nhất" mà
thấy cả nguyên
v
ẹn, sừng sững những tháp canh, lô cốt tựa như những vết sẹo găm vào dòng chảy
của thời gian làm hằn lên bao vết đau thương chưa thể chữa lành, khiến cho đất mẹ
vẫn đang còn âm ỉ nhói đau
Ao ước mãi thế rồi cũng có ngày ta đến được nơi này. Con sông giới tu
yến.
Dòng chảy của những khát vọng cùng với bao nỗi thương nhớ, chia ly, xa cách.
Đứng giữa đôi bờ nhớ thương, trong nắng gió chênh chao, bâng khuâng lặng ngắm
con sông lịch sử với một dòng xanh trong êm ả đang lững lờ trôi như thể bao con
sông kh
ác của kh
úc ruột miền Trung
hướng về phía biển giữa bạt ngàn cỏ dại
hoang sơ mướt xanh được điểm xuyết bởi những chòm xuyến chi nhị vàng cánh
trắng nở êm đềm, rung rinh phía dưới chân cầu, bỗng thấy đâu đó trong mình như
thể đang ngân lên điệu hò da diết: “
Cầu Hiền
Lương ai tường mấy nhịp
/
Thiếp
thương chàng nỏ biết mấy mươi
/
Cách nhau chỉ tấc gang thôi
/
Tại răng không ngỏ
đôi lời cùng nhau”. Thế đấy! Đâu còn còn cuộc chiến sắc màu hay cái cảnh chọi
cờ, đấu loa của hai bờ Bắc
–
Nam. Dòng sông, cây cầu và đôi bờ tha
nh bình quá!
Cứ ngỡ như chiến tranh với những bom rơi đạn nổ chưa từng đi qua chốn này.
”
.
(“Đôi bờ Hiền Lương, hò hẹn mãi thế rồi cũng đến”,
theo
“
Phương Nam
văn hóa và phát triển
”
,
ngày 20/9/2018)
Câu
1
. Tìm 4 t
ừ láy có trong đoạn văn cuối cùng. (1.0
đ
)
Câu 2
. Cho biết tác dụng của các từ láy đó? (0.5
đ
)
Câu
3
. Em hãy tìm một biện pháp tu từ nghệ thuật
nhân hóa hoặc so sánh
được tác giả sử dụng trong đoạn trích? (0.5
đ)
Câu 4
.
Phân tích tác dụng của biện pháp tu
từ nghệ thuật đó.
(0.5
đ
)
Câu
5
. Tìm những
chi tiết,
hình ả
nh miêu tả dòng sông và cảnh vật hai bên
cầu Hiền Lương. (0.5
đ
)
Câu 6
.
Những
chi tiế
t, hình ảnh miêu tả dòng sông cùng
cảnh vật hai bên
cầu Hiền Lương
gợi cho em cảm nhậ
n được điều gì
về dòng sô
ng
?
(0.5
đ
)
Câu
7
. Qua các chi tiết miêu tả cảnh vật dòng sông và hai bên bờ sông Hiền
Lương
em cảm n
hận được điều gì về tình cảm của tác giả? (0.5
đ
)
Câu 8
. Đoạn trích v
ăn
bản
trên thuộc thể loại
văn học
nào?
(0.5
đ
)
Câu
9
.
Hãy chỉ ra những đặ
c điểm cơ b
ản về thể loại của trích đoạn
văn
bản
trên?
(0.5
đ
)
Phần II:
Viết
(5 điểm)
Đọc
đoạn
thơ sau
và thực hiện các yêu cầu
:
“
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre
không
ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người
Chẳng may th
ân gãy cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường.
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc, tre nhường cho con”.“
Tre Việt Nam”, Nguyễn Duy,“Mẹ và em NXB Thanh Hoá, 1987)
Câu1:Đoạn thơ trên được làm theo thể thơ nào?
Câu 2:Hãy viết một đoạn văn khoảng từ 7 đến 1câu nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
Lặng rồi cả tiếng con ve, Con ve cũng mệt vì hè nắng oi. Nhà em vẫn tiếng ạ ời, Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru. Lời ru có gió mùa thu, Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về. Những ngôi sao thức ngoài kia, Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Đêm nay con ngủ giấc tròn, Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:
“Những ngôi sao thức ngoài kia, Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.”
những đặc điểm nào của cây dừa được nêu trong đoạn văn trênCây dừa xanh toả nhiều tàu, Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng. Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao. Đêm hè hoa nở cùng sao, Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh. Ai mang nước ngọt, nước lành, Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
Câu văn Y như một lễ phẫm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở Biển Đông trích từ bài Cô Tô nha câu này thuộc kiểu câu j giúp mik nhà
Mọi người ơi! Mk soan văn bản Cô Tô thế này có đúng k :
Soạn bài Cô Tô của Nguyễn Tuân
I. Đọc – hiểu văn bản
Câu 1.
Bố cục. 1. Từ đầu đến « Mùa nóng ở đây » : Toàn cảnh đảo Cô Tô sau cơn bão.
2. Tiếp đó đến « nhịp cánh » : Miêu tả cảnh mặt trời lên trên biển.
3. Phần còn lại : Sinh hoạt của những ngư dân quanh các giếng nước ngọt.
Câu 2. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão. - Không gian : trong trẻo, sáng sủa. - Thời gian: sau một trận going bão. - Bầu trời trong sáng. - Cây trên đảo thêm xanh mượt, nước bể lại lam biếc đậm đà. - Cát lại vàng ròn. - Lưới càng thêm nặng nề. - > Những từ ngữ rất gợi tả cho thấy màu sắc trong sáng, khung cảnh bao la, vẻ đẹp tươi ngời của đảo Cô Tô. Mở đầu bài ký ta bắt gặp sự sống trong dạng thể vừa rất quen vừa mới sinh nở, rất lạ.
Câu 3. Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô. - Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. - Đoạn miêu tả kiểu mẫu mà người đọc không thể bỏ qua được một câu chính là hình tượng mặt trời: “Tròn trĩnh, phúc hậu […] là là nhịp cánh”. - > Bức tranh bình minh trên biển thật đẹp, thật rực rỡ, thật tráng lễ và dào dạt chất thơ. - Tác giả đã sử dụng rất nhiều những hình ảnh so sánh bất ngờ.
Ví dụ: (Mặt trời) tròn trĩnh và phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Người ta có thể nói “mặt trời đỏ bầm như mặt người say rượu” “Chiều, mặt trời xa trông như giọt phẩm”. Phải có lòng yêu thiên nhiên như chàng thi sĩ say giai nhân mới thấy khuôn mặt Thúy Vân của mặt trời “tròn trĩnh, phúc hậu” rất dịu dàng, nữ tính và căng tràn sức sống. “Mặt trời như khuôn mặt tròn trĩnh, phúc hậu” đã là một so sánh. Nguyễn Tuân lại dùng cái hình tượng gợi cảm ấy để so sánh tiếp với “lòng đỏ một quả trứng” thật nhỏ bé gần gũi trong thực đơn một bữa ăn sáng giàu chất dinh dưỡng. Người đọc bất ngờ bởi đây là quả trứng khổng lồ “quả trứng thiên nhiên đầy đặn”. Mặt trời vừa giống người, vừa là một sản phẩm của thiên nhiên kì diệu. Mặt trời tròn trĩnh, phúc hậu thật hợp với lẽ quả trứng thiên nhiên đầy đặng. Khi nhìn ngoại giới với “cái nhìn ẩm thực” như vậy thì lẽ tất nhiên lòng đỏ quả trứng ấy phải đặt trên cái mâm bạc. Và so sánh tiếp theo “y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên biển Đông”. Thiên nhiên đã ban tặng cho người lao động bình dị món ăn tinh thần, món ăn cổ tích.
Câu 4. Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo. - Cái giếng nước ngọt… cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát mẻ hơn mọi cái chợ trong đất liền. - > So sánh ngang bằng và không ngang bằng đã tạo nên một cảm nhận kỳ lạ. Giếng mà lại quan hệ tới bến và chợ ở đất liền! - Không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. - Từng đoàn thuyền, lũ con lành. - > Hàng loạt các so sánh đã cho ta thấy cuộc sống thật bình yên, giản dị và hạnh phúc. Đáng lưu ý là hình ảnh người anh hùng lao động Châu Hòa Mãn đi quảy nước cùng mọi người, hòa lẫn vào không khí náo nức khẩn trương của một chuyến ra khơi. Hình ảnh đầy chất thơ về người mẹ trẻ địu con đã truyền cho độc giả hơi ấm nóng của sự sống, của tình yên với con người. II. Luyện tập Tham khảo: “Câu hát căng buồm với gió khơi Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu mới. Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi.”
Chỉ ra và phân tích tác dụng các biện pháp tu từ trong các câu sau: Công cha như núi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông. Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi
"Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!" Bài ca dao trên là lời của ai nói với ai? Nói về điều gì?