câu phủ định là trong câu đó có các từ ngữ phủ định ví dụ như không phải, chẳng phải, không, chẳng, chả…đây là đặc điểm nhận dạng trong các câu rất dễ nhận thấy.
Câu phủ định còn phủ nhận các hành động, trạng thái, tính chất đối tượng trong câu.
câu phủ định là trong câu đó có các từ ngữ phủ định ví dụ như không phải, chẳng phải, không, chẳng, chả…đây là đặc điểm nhận dạng trong các câu rất dễ nhận thấy.
Câu phủ định còn phủ nhận các hành động, trạng thái, tính chất đối tượng trong câu.
1) Dựa vào những hiểu biết của em về đọan trích Nước Đại Việt ta và hiểu biết về xã hội, em hãy viết 1 đọan văn khỏang 10 câu để làm rõ suy nghĩ của em về truyền thống giữ gìn nền độc lập của dân tộc ta từ xưa đến nay. Trong đọan văn có sử dụng 1 câu phủ định và gạch chân.
2) Dựa vào Hịch tướng sĩ và những hiểu biết của em về xã hội, em hãy viết 1 đọan văn khảong 10 câu để trình bày suy nghĩ của em về tinh thần yêu nước chống giặc ngọai xâm của dân tộc ta. Trong có có sử dụng 1 câu phủ định và gạch chân
Viết 1 đoạn văn 6-8 câu trong đó có câu phủ định gạch chân câu phủ định trình bày ý nghĩa của em về ý nghĩa của việc xác định mục tiêu học tập đối với học sinh
mấy bạn ơi giúp mình cái này nhaaa : viết đoạn văn 7-8 câu bàn về mục đích của việc học tập trong đó sử dụng ít nhất một câu phủ định ( gạch chân câu phủ định đó) . Mình cảm ơn !!
Viết đoạn văn diễn dịch (10-12 câu) cảm nhận về tâm trạng cảu người chiến sĩ cách mạng trong 4 câu cuối của bài thơ ''Khi con tu hú''. Trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định( gạch chân câu phủ định )
Viết một đoạn văn 5-7 câu về chủ đề Học Tập có sử dụng câu Phủ định
Đọc các đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: – Xác định kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định. – Nêu cụ thể chức năng từng câu. – Trong các câu phủ định, câu nào là phủ định miêu tả, câu nào là phủ định bác bỏ? a) Ôi Tào Khê! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thuỷ của ta! b) Tôi bật cười bảo lão: – Sao cụ lo xa quá thế ? Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ. Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? – Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
Viết đoạn thoại có 2 câu nghi vấn,3 câu phủ định
Trong bài thơ ngắm trăng phiên âm và dịch thơ : hãy tìm câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật và câu phủ định
Hai câu dưới đây có phải câu phủ định không? Vì sao?
1,"Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi."
2,Câu chuyện ấy chẳng ai biết
Giúp mk vs plssss