Khi đó vật chịu tác dụng của hai lực đó là:
+Lực đó là trọng lượng của vật đặt trên tấm ván
+Lực thứ hai là lực hút của trái đất tác dụng lên tấm ván (nhưng không nhiều)
Khi đó vật chịu tác dụng của hai lực đó là:
+Lực đó là trọng lượng của vật đặt trên tấm ván
+Lực thứ hai là lực hút của trái đất tác dụng lên tấm ván (nhưng không nhiều)
Để đưa các thùng đựng dầu lên xe tải, một người đã lần lượt dùng bốn tấm ván làm mặt phẳng nghiêng. Biết với bốn tấm ván này người đó đã đẩy thùng dầu đi lên với các lực lần lượt là : F1 = 1000N ; F2 = 200N ; F3 = 500N ; F4 = 1200N. Hỏi tấm ván nào dài nhất ?
A. Tấm ván 1
B. Tấm ván 2
C. Tấm ván 3
D.Tấm ván 4
để đưa các thùng dầu lên xe tải, một người đã lần lượt dùng 4 tấm ván làm mặt phẳng nghiêng. Biết với 4 tấm ván này người đó đã dẩy thùng dầu đi lên với cá lực lần lượt là: F1=1000N , F2=200N;F3=500N ;F4=1200N. Hỏi tấm ván nào dài nhất? (các bn trả lời giúp mình với ,mình đang vội)
để kéo trực tiếp thùng hàng 500kg từ dưới đất lên xe ô tô ta dùng lực kéo tối thiểu là bao nhiêu? nếu dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng tấm ván dài 2m hoặc tấm ván 3,5 m trường hợp nào sử dụng lực kéo nhỏ hơn? Vì sao?
Người ta lăn 1 cái thùng theo một tấm ván nghiêng lên ôtô. Sàn xe ôtô cao 1,2m, ván dài 3m. Thùng có khối lượng 100Kg và lực đẩy thùng là 420N.
a/ Tình lực ma sát giữa tấm ván và thùng.
b/ Tình hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
ĐỂ ĐƯA MỘT THÙNG DẦU LÊN XE TẢI, NGƯỜI TA ĐÃ LẦN LƯỢT DÙNG 4 TẤM VÁN LÀM MẶT PHẲNG NGHIÊN. BIẾT 4 TẤM VÁN NÀY NGƯỜI TA ĐÃ ĐẨY THÙNG DẦU VỚI LỰC NHỎ NHẤT TƯƠNG ỨNG LÀ: F1=100N;F2=200N;F3=500N;F4=1200N HỎI TẤM VÁN NÀO DÀI NHẤT
Tại sao người ta lại sử dụng 1 tấm ván nghiêng để đưa các thùng phuy nặng lên sàn xe ô tô?
a) một bao gạo có khối lượng 0,5 tạ.Tính trọng lượng bao gạo?
b) Để vác một bao gạo lên xe tải một cách dễ dàng hơn chú bình sử dụng tấm ván dài làm mặt phẳng nghiêng.Em hãy giải thích tại sao? Nếu sử dụng tấm ván dài hơn thì lực của chú bình sẽ thay đổi như thế nào?
Lực kế có GHĐ 2,5 -3N, khối trụ kim loại có móc, 3 tấm ván có độ dài khác nhau và một số vật kê.
Bảng 32.2