A, chín mang nghĩa chuyển
B, tuyền mang nghĩa chuyễn
C, Lưỡi gươm thần nghĩa chuyễn
A, chín mang nghĩa chuyển
B, tuyền mang nghĩa chuyễn
C, Lưỡi gươm thần nghĩa chuyễn
2. Xác định và giải thích nghĩa gốc nghĩa chuyển của từ mũi, lưỡi trong các câu sau
a. Trùng trục như con chó thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu
b. Mũi thuyền ta đó mũi Cà Mau
c. Vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy
1,Chỉ ra phép so sánh và tác dụng
Tổ quốc tôi như một con tàu
Mũi thuyền ta đó-Mũi Cá Mau
b. Chỉ ra hình ảnh so sánh và nêu tác dụng của hình ảnh so sánh trong các đoạn trích sau:
(1) Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
(2) Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa vây giăng chi chít
như mạng nhện.
(3) Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
(4) Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
viết đọan văn cảm thụ biện pháp tu từ có trong đoạn văn sau :
Dưới gốc tre , tua tủa những mầm măng . Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy , bẹ măng bọc kín thân cây non , ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt . Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không co tình mẫu tử ? ...
1) Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ ?
Trong từ nhiều nghĩa có những nghĩa nào ?
2) Từ ' chạy ' trong câu sau được dùng với nghĩa nào ?
Giải thích nghĩa của từ ' chạy ' trong từng trường hợp ?
a) Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy.
b) Vay nợ lắm khi tráo nước mắt
Chạy ăn từng bữa toát mồ hôi.
từ nào sau đây không phải từ mượn tiếng hán
a.gia tài b. thần thông c. thiên thần d . lưỡi búa
nhanh lên nhé mọi người giúp tôi ,tôi đang cần !
Câu 1: Trong truyện cổ tích ''Em bé thông minh", em bé đã trải qua hai lần thử thách oái oăm của nhà vua bằng cách nào? Theo em, cách giải đố của em bé lí thú ở chỗ nào?
Câu 2: a. Nêu nguyên nhân dẫn đến cái chết của con ếch trong truyện ngụ ngôn "Ếch ngồi đáy giếng".
b. Từ câu chuyện của con ếch, em rút ra được bài học quý giá nào cho bản thân?
Câu 3: Cho các đông từ: học, hỏi, vui, quét. Động từ nào chỉ trạng thái, động từ nào chỉ hành động?
Câu 4: Giải thích nghĩa của từ chân trong câu sau và cho biết từ chân được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Trên đường làng, có một chú nghé con đi cà nhắc, có lẽ chân chú bị đau.
Câu 5: Suốt những năm tháng học tập của mình, chắc em có nhiều kỉ niệm về bạn bè, thầy cô, về những giờ học, những giờ ra chơi,...Hãy viết bài văn kể lại một trong những kỉ miện đáng nhớ đó.
Câu 6: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa trẻ nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: "Mẹ ra mời sứ giả vào đây". Sứ giả vào, đứa trẻ bảo: "Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này". Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những thứ chú bé dặn.
a.Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại truyện dân gian nào?
b.Tiếng nói đầu tiên của chú bé Gióng cất lên là câu nói đòi đi đánh giặc: "Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này".
Câu nói này có ý nghĩa gì? Từ đó, em hiểu gì về quan niệm và ước mơ của nhân dân ta qua hình tượng Thánh Gióng?
Câu 7:
a. Trong truyện "Thầy bói xem voi" năm ông thầy bói đã được sờ vào voi thật, nhưng không thầy nào nói đúng về con vật này. Sai lầm của họ là ở chỗ nào?
b.Từ những sai lầm của năm ông thầy bói, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Câu 8:
Tìm, viết lại 1 cụm danh từ trong câu "Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này." và gạch chân dưới phần trung tâm (danh từ).
Câu 9: Chỉ ra từ dùng sai trong câu sau và sửa lại cho đúng.
Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học trước, An đã tiến bộ vượt bậc.
Câu 10: Dọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
"Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người, chàng kể hết đầu đuôi câu chuyện của mình, từ chuyện kết bạn với Lý Thông đến chuyện chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa, bị Lý Thông lắp cửa hang và cuối cùng bị bắt oan vào ngục thất. Mọi người bấy giờ mới hiểu ra mọi sự. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lý Thông, lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết mà còn cho chúng về quê làm ăn. Nhưng về đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết, rồi bị hóa kiếp thành bọ hung."
a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?
b. Chi tiết: "Chàng không giết mà còn cho chúng về quê làm ăn. Nhưng về đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết, rồi bị hóa kiếp thành bọ hung.", thể hiện phẩm chất nào của Thạch Sanh? Đồng thời, nhân dân ta muốn gửi gắm điều gì trong cuộc sống?
c.Tìm một cụm danh từ và một cụm động từ trong câu văn sau: "Vua sai bắt hai mẹ con Lý Thông, giao lại cho Thạch Sanh xét xử."
Câu 11: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
"Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua dẫm bẹp." được
a. Đoạn văn trên đã gợi cho em những bài học nào trong cuộc sống?
b. Giải thích nghĩa của từ mắt có trong đoạn văn trên? Đặt một câu văn có sử dụng từ mắt được dùng với nghĩa chuyển?
Câu 1: Trong truyện cổ tích ''Em bé thông minh", em bé đã trải qua hai lần thử thách oái oăm của nhà vua bằng cách nào? Theo em, cách giải đố của em bé lí thú ở chỗ nào?
Câu 2: a. Nêu nguyên nhân dẫn đến cái chết của con ếch trong truyện ngụ ngôn "Ếch ngồi đáy giếng".
b. Từ câu chuyện của con ếch, em rút ra được bài học quý giá nào cho bản thân?
Câu 3: Cho các đông từ: học, hỏi, vui, quét. Động từ nào chỉ trạng thái, động từ nào chỉ hành động?
Câu 4: Giải thích nghĩa của từ chân trong câu sau và cho biết từ chân được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Trên đường làng, có một chú nghé con đi cà nhắc, có lẽ chân chú bị đau.
Câu 5: Suốt những năm tháng học tập của mình, chắc em có nhiều kỉ niệm về bạn bè, thầy cô, về những giờ học, những giờ ra chơi,...Hãy viết bài văn kể lại một trong những kỉ miện đáng nhớ đó.
Câu 6: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa trẻ nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: "Mẹ ra mời sứ giả vào đây". Sứ giả vào, đứa trẻ bảo: "Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này". Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những thứ chú bé dặn.
a.Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại truyện dân gian nào?
b.Tiếng nói đầu tiên của chú bé Gióng cất lên là câu nói đòi đi đánh giặc: "Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này".
Câu nói này có ý nghĩa gì? Từ đó, em hiểu gì về quan niệm và ước mơ của nhân dân ta qua hình tượng Thánh Gióng?
Câu 7:
a. Trong truyện "Thầy bói xem voi" năm ông thầy bói đã được sờ vào voi thật, nhưng không thầy nào nói đúng về con vật này. Sai lầm của họ là ở chỗ nào?
b.Từ những sai lầm của năm ông thầy bói, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Câu 8:
Tìm, viết lại 1 cụm danh từ trong câu "Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này." và gạch chân dưới phần trung tâm (danh từ).
Câu 9: Chỉ ra từ dùng sai trong câu sau và sửa lại cho đúng.
Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học trước, An đã tiến bộ vượt bậc.
Câu 10: Dọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
"Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người, chàng kể hết đầu đuôi câu chuyện của mình, từ chuyện kết bạn với Lý Thông đến chuyện chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa, bị Lý Thông lắp cửa hang và cuối cùng bị bắt oan vào ngục thất. Mọi người bấy giờ mới hiểu ra mọi sự. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lý Thông, lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết mà còn cho chúng về quê làm ăn. Nhưng về đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết, rồi bị hóa kiếp thành bọ hung."
a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?
b. Chi tiết: "Chàng không giết mà còn cho chúng về quê làm ăn. Nhưng về đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết, rồi bị hóa kiếp thành bọ hung.", thể hiện phẩm chất nào của Thạch Sanh? Đồng thời, nhân dân ta muốn gửi gắm điều gì trong cuộc sống?
c.Tìm một cụm danh từ và một cụm động từ trong câu văn sau: "Vua sai bắt hai mẹ con Lý Thông, giao lại cho Thạch Sanh xét xử."
Câu 11: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
"Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua dẫm bẹp." được
a. Đoạn văn trên đã gợi cho em những bài học nào trong cuộc sống?
b. Giải thích nghĩa của từ mắt có trong đoạn văn trên? Đặt một câu văn có sử dụng từ mắt được dùng với nghĩa chuyển?
Tôi đi dọc lối vào vườn. Con chó chạy trước tôi. Chợt nó dừng chân và bắt đầu bò, tuồng như đánh hơi thấy vật gì. Tôi nhìn dọc lối đi và thấy một con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ. Nó rơi từ trên tổ xuống.
Con chó chậm rãi lại gần. Bỗng từ trên cây cao gần đó, một con sẻ già có bộ ức đen nhánh lao xuống như hòn đá rơi trước mõm con chó. Lông sẻ già dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết. Nó nhảy hai ba bước về phía cái mõm há rộng đầy răng của con chó.
Sẻ già lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con. Giọng nó yếu ớt nhưng hung dữ và khản đặc. Trước mắt nó, con chó như một con quỷ khổng lồ. Nó sẽ hi sinh. Nhưng một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất.
Con chó của tôi dừng lại và lùi… Dường như nó hiểu rằng trước mặt nó có một sức mạnh. Tôi vội lên tiếng gọi con chó đang bối rối ấy tránh ra xa, lòng đầy thán phục.
Vâng, lòng tôi đầy thán phục, xin bạn đừng cười. Tôi kính cẩn nghiêng mình trước con chim sẻ bé bỏng dũng cảm kia, trước tình yêu của nó.
(Theo I. Tuốc-ghê-nhép)
a/ Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì ?
b/ Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy ?
c/ Xác định cụm danh từ trong các câu văn sau và gạch chân dưới phần trung tâm của cụm danh từ đó “Con chó chậm rãi lại gần. Bỗng từ trên cây cao gần đó, một con sẻ già có bộ ức đen nhánh lao xuống như hòn đá rơi trước mõm con chó.”
d/ Vì sao nhân vật tôi lại cảm thấy “lòng đầy thán phục” ?