Gọi lực cần tác dụng của người thứ nhất là PA (N), của người thứ 2 là PB(N)
Đổi 100kg = 1000N
Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều ta có:
PA+PB=1000 (1)
Mặt khác: PA / PB = OB / OA = 40/60 = 2/3 (2)
Từ (1) và (2)=> PA=400N; PB=600N
Gọi lực cần tác dụng của người thứ nhất là PA (N), của người thứ 2 là PB(N)
Đổi 100kg = 1000N
Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều ta có:
PA+PB=1000 (1)
Mặt khác: PA / PB = OB / OA = 40/60 = 2/3 (2)
Từ (1) và (2)=> PA=400N; PB=600N
Một người gánh một gánh nước . Thùng thứ nhất nặng 20kg, thùng thứ 2 nặng 30kg, gọi điểm tiếp xúc giữa hai vai và đòn gánh là điểm O, điểm treo thùng thứ nhất với đòn gánh là O1,điểm treo thùng thứ 2 với đòn gánh là O2 . Hỏi OO1 bằng bao nhiêu OO2 để gánh nước cân bằng
Thanh AB dài 160cm, ở đầu A người ta treo một vật có khối lượng m1 = 9Kg, điểm tựa O nằm cách A một đoạn 40cm.
a/ Hỏi phải treo vào đầu b một vật m2 có khối lượng bao nhiêu để thanh cân bằng?
b/ Vật m2 giữ nguyên không đổi, bay giờ người ta dịch chuyển điểm O về phía đầu B và cách B một đoạn 60cm. Hỏi vật m1 phải thay đổi như thế nào để thanh vẫn ccân bằng?
Một người gánh một vật nặng 10 kg ở phía sau lưng. Biết đòn gánh dài 1,2m. Để tay người này chỉ phải dùng 1 lực 50N để giữ cho đòn gánh thăng bằng thì vật nặng phải được đặt cách vai một khoảng bao nhiêu?
Một người gánh một gánh nước . Thùng thứ nhất nặng 20kg , thùng thứ hai nặng 30kg . Gọi điểm tiếp xúc giữa vai với đòn gánh là O , điểm treo thùng thứ nhất vào đòn gánh là O1 , điểm treo thùng thứ hai vào đòn gánh là O2 . Hỏi OO1 và OO2 có giá trị nào sau đây thì gánh nước cân bằng
một người gánh hai vật nặng ở hai đầu có trọng lượng lần lượt là 60kg và 90kg hỏi người đó hải đặt vai ở điểm nào của đòn gánh để thăng bằng hết đòn gánh có chiều dài 1,2m
để đưa vật nặng có khối lượng 50kg lên cao người ta dùng loại ròng rọc nào để có lợi về lực ? Lực kéo vật khi đó bằng bao nhiêu
để năng một vật nặng 100kg lên cao người ta dùng rồng rọc cố định thì phải dùng lực ít nhất bằng bao nhiêu niu tơn ?giải thích
1 người gánh 1 bao gạo 100 niutơn và 1 thùng mì nặng 200 niutơn. Đòn gánh dài 1,2 mét. Khi đòn gánh thăng bằng vai người đó phải đạt tại điểm nào ? Bỏ qua khối lượng của đòn gánh
Bài 1:
a. Với một đồng hồ đã cũ, trên mặt đồng hồ không còn hiện rõ các chữ số và một quả cân đúng 0,5 kg làm thế nào lấy được đúng 1kg đường từ 1 bao đường lớn?
b.có 1 bình tràn đựng đầy nước và một bình chia độ. hãy nêu cách làm để xác định được thể tích của 1 viên đá ko thấm nước.
Bài 2.
a. Treo một vật nặng vào đầu 1 lò xo, lò xo bị dãn ra. Hỏi có những lực nào tác dụng vào vật nặng? Tại sao vật nặng vẫn đứng yên?
b. Hãy so sánh phương và chiều, độ lớn của các lực tác dụng lên quả nặng. Nếu vật trên có khối lượng 1,5 kg thì độ lớn các lực bằng bao nhiêu
Bài 3.
Có 2 bình chia độ: bình 1 có ĐCNN 0,5 cm3 và có 151 vạch chia. Bình thứ 2 có ĐCNN 1 cm3 và có 51 vạch chia. Hỏi bình nào có GHĐ lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu cm3 ?