Khi vật cân bằng ta có:
P=Fa
<=>dFe.VFe=dHg.Vchìm
<=>78000.30=136000.Vchìm
=>Vchìm=17,2(cm3)
Khi vật cân bằng ta có:
P=Fa
<=>dFe.VFe=dHg.Vchìm
<=>78000.30=136000.Vchìm
=>Vchìm=17,2(cm3)
một khối hộp hcn có thể tích 40.50.20 cmvuôg đặt trên mặt bàn nằm ngang .trọng lượng riêng của vật d= 78000N/mkhối .Tính áp suất lớn nhất và nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn
Một bình hình trụ chứa một lượng nước và một lượng thủy ngân có cùng khối lượng, chiều cao của chúng tổng cộng là 20cm trọng lượng thủy ngân 136000N/m3 trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Tính chiều cao của thủy ngân và nước
Tính áp suất gây ra tại đáy bình
Một bình thông nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặt thoáng chênh lệch nhau 18cm. Độ cao của cột xăng có thể nhận giá trị nào? Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/ mét khối. Của xăng là 7000 N/mét khối.
Hai bình hình trụ thông đáy đặt thẳng đứng, có tiết diện trong là 5cm2 và 10cm2 đựng thuỷ ngân. Mực thuỷ ngân trong các bình ở độ cao 20cm.
a) Đổ vào bình lớn 0,272kg nước.
b) Tính độ cao của cột thuỷ ngân trong bình nhơ. Cho biết trọng lượng riêng của thuỳ ngân là 136000N/m3, của nước là 10000N/m3
Hai bình hình trụ thông đáy đặt thẳng đứng, có tiết diện trong là 5cm2 và 10cm2 đựng thuỷ ngân. Mực thuỷ ngân trong các bình ở độ cao 20cm, đổ vào bình lớn 270g nước. a) Tính độ chênh lệch mặt thoáng trong 2 nhánh. Cho biết trọng lượng riêng của thuỳ ngân là 136000N/m3, của nước là 10000N/m3
Hai bình hình trụ thông đáy đặt thẳng đứng, có tiết diện trong là 5cm2 và 10cm2 đựng thuỷ ngân. Mực thuỷ ngân trong các bình ở độ cao 20cm.
a) Đổ vào bình lớn 0,272kg nước. Tính độ chênh lệch giữa 2 mặt thoáng trong 2 bình
b) Tính độ cao của cột thuỷ ngân trong bình nhơ. Cho biết trọng lượng riêng của thuỳ ngân là 136000N/m3,của nước là 10000N/m3
Một bình thông nhau hình chữa U có chứa tthủy ngân. Nếu ta đổ thêm vào nhánh A một cột dầu cao hdầu= 30cm, vào nhánh B một cột nước cao hnước=5cm. Hãy tính độ chênh lệch giữa.
a) hai mức thủy ngân trong 2 nhánh
b) mực nước và mực dầu trong 2 nhánh. Cho trọng lượng riêng của thủy ngân, nước và dầu lần lượt là dtn= 136000N/m3, dd=8000N/m3, dn= 10000N/m3.
Dưới đáy 1 thùng có lỗ hình tròn đường kính 2cm. Lỗ này dc đạy kín bằng 1 nắp phẳng được ép từ ngoài vào bằng 1 lò so tác dụng 1 lực ép bằng 40N. Người ta đổ thủy ngân vào thùng. Hỏi độ cao cực đại của thủy ngân để nắp không bị bung ra? Biết KLR của thủy ngân là 13600kg/m3
Dưới đáy 1 thùng có lỗ hình tròn đường kính 2cm. Lỗ này dc đạy kín bằng 1 nắp phẳng được ép từ ngoài vào bằng 1 lò so tác dụng 1 lực ép bằng 40N. Người ta đổ thủy ngân vào thùng. Hỏi độ cao cực đại của thủy ngân để nắp không bị bung ra? Biết TLR của thủy ngân là 13600kg/m3