Bài 9. Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
gtrutykyu

1:giải thích lí do Đinh Bộ Lĩnh chọn Hoa Lư để đóng đô

2:những việc làm của đinh bộ lĩnh có ý nghỉa như thế nào

Ngô thừa ân
21 tháng 10 2016 lúc 9:33

1 . vì đó là quê hương của ông

ở đớ có địa hình hỉm trở

 

Nguyen Nghia Gia Bao
21 tháng 10 2016 lúc 20:34

1. Hoa lư thuộc địa hình đồi núi hiểm trở bao quanh bởi các dãy núi và đây cũng là nơi ông sinh ra và trưởng thành.

2. Đinh Bộ Lĩnh muốn xây dượng chinh quyền độc ập tự chủ, tạo ddiieuf kiện thuận lợi cho đất nước phát triển.hihi

Đăng Shinichi
21 tháng 10 2016 lúc 22:28

1.Vì là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh,đất hẹp có vị trí vô cùng hiểm trở với hệ thống núi đá trùng điệp và hiểm trở làm tường thành, sông bao làm hào để phòng thủ quân sự.

+Việc không dùng niên hiệu của hoàng đế Trung Quốc là khẳng định nền độc lập ngang hàng với Trung Quốc,không phụ thuộc vào Trung Quốc

2.Ổn định đời sống xã hội,cơ sở để xây dựng và phát triển đất nước.

 

Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 11:46

1.

Hoa Lư: Một Vạn Lý Trường Thành nhỏ Việt Nam

Tần Thủy Hoàng đã dùng sức người để nối lại với nhau những đoản thành nhỏ do các đời vua trước xây để bảo vệ và đề phòng quân nước nọ đánh chiếm nước kia. Các đoản thành nối lại với nhau thành một trường thành, gọi là Vạn Lý Trường Thành.

Định Tiên Hoàng cũng xử dụng một cách thức như vậy để kiến thiết cố đô Hoa Lư.

Xem qua DVD từ trên cao chụp xuống toàn thể khu Hoa Lư, người ta thấy lô nhô nhiều ngọn núi đá cao chạy hình vòng cung, trông chẳng khác nào một trường thành thiên nhiên che chở cho một địa thế quan trọng. Chính nhờ vào vòng cung thiên nhiên này mà Đinh Bộ Lĩnh đã biến khu Hoa Lư thành kinh đô của Đại Cồ Việt. Cũng như Tần Thủy Hoàng ngày trước đã nối liền những đoản thành có trước thành một trường thành, gọi là Vạn Lý Trường Thành, thì Đinh Bộ Lĩnh cũng đã dùng gạch và đất để nối liền những ngọn núi lô nhô lại với nhau thành một vòng cung vững chắc, không có kẽ hở, những Sứ quân chung quanh không tài nào đem quân vượt thành cao xâm chiếm.

 

Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 11:47

2.Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹp "Loạn 12 sứ quân", xoá bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước.

 

ngô hà ánh xuân
1 tháng 11 2016 lúc 13:32

okchọn hoa lư là vì hoa lư là nơi núi non trùng điệp .sông trong núi núi trong sông ..., nơi đây non sông tráng lệ thích hợp để chọn đựng kinh đô

 

Như Trần
3 tháng 11 2016 lúc 19:44

+ Vì đây là quê hương của ông
+ Hoa Lư là 1 vùng đất hẹp, xung quanh có nhiều dồi núi hiểm trở
+ GT ko thuật lợi; địă thế vừa hùng vừa hiếm có thể cầm cự với Trung QUốc khi xảy ra xung đột
+ Hệ thống các thung lũng sâu hơn bên trong có thể liên kết với nhau bởi các khe ngách
+ Hoa Lư nằm ở trung tâm đất nước ; khống chế đc cả khu vực sơn cước từ Thanh Hoá đổ ra từ Sông Đà đổ xuống .

Seito Kaiba
4 tháng 11 2016 lúc 11:10

Hoa Lư là nơi núi non trùng điệp. Núi trong sông, sông trong núi. Căn cứ thủy, bộ rất thuận tiện. Sau lưng là rừng, trước mặt là đồng bằng, xa nữa là biển cả... Nơi đây non sông tráng lệ, phong thủy hài hòa, xứng đáng chọn để dựng đô.

-Nhằm để phát triển nước ta, nhân dân được giàu mạnh. Khẳng định chủ quyền ko còn là nước phụ thuộc

thân thị huyền
9 tháng 11 2016 lúc 19:46

Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn), đóng đỏ ờ Hoa Lư (Ninh Bình).
- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, phong vương cho các con, cử các tướng thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt ; xây dựng cung điện, đúc tiền... sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
- Công lao của Đinh Bộ Lĩnh :
+ Dẹp "Loạn 12 sứ quân" : liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác, dẹp tan "Loạn 12 sứ quân".
+ Xoá bỏ tình trạng phân tán, cát cứ ở các địa phương, đất nước trở nên yên bình, thống nhất.

 


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Mai Xuân GD
Xem chi tiết
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Lương Quang Trung
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Trần Anh Tài
Xem chi tiết
Dương Trịnh Hà Anh
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Nhật Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Minh
Xem chi tiết