Câu 1: Không
Câu 2: Có. Vì khi đun nóng chảy một chất nào đó sẽ có một luồng khí bay lên
ai trả lời đúng mình xin cho địa chỉ mình hứa
Câu 1: Không
Câu 2: Có. Vì khi đun nóng chảy một chất nào đó sẽ có một luồng khí bay lên
ai trả lời đúng mình xin cho địa chỉ mình hứa
Câu 1. Chuyển 122oF sang độ C. 122oF ứng với bao nhiêu độ C dưới đây?
A. 30oC. B. 40oC. C. 50oC. D. 60oC.
Câu 2. Sự nóng chảy là:
A. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng.
B. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể hơi.
C. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể hơi.
D. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn.
Câu 3. Trong các câu so sáng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của băng phiến sau đây, câu nào đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy cũng có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
D. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
Câu 4. Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy?
A. Sương đọng trên lá cây.
B. Phơi khăn ướt, sau một thời gian khăn khô.
C. cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian thì thành nước.
D. Đun nước được đổ đầy ấm, sau một thời gian nước chảy ra ngoài.
Câu 5. Trong thời gian vật đang đông đặc nhiệt độ của vật thay đổi thế nào?
A. Luôn tăng. B. Không đổi. C. Luôn giảm. D. Lúc đầu giảm, sau đó không đổi.
Câu 6. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.
B. Đốt một ngọn đèn dầu.
C. Đốt một ngọn nến.
D. Đúc một cái chuông đồng.
Câu 7. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh, khi:
A. Nước trong cốc càng lạnh. B. Nước trong cốc càng nóng.
C. Nước trong cốc càng nhiều. D. Nước trong cốc càng ít.
Câu 8. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Lượng chất lỏng. B. Gió trên mặt thoáng chất lỏng.
C. Nhiệt độ của chất lỏng. D. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Câu 9. Nhiệt độ tăng lên thì hiện tượng nào dưới đâylà đúng?
A. Sự ngưng tụ càng nhanh. B. Chất lỏng sẽ sôi.
C. Sự đông đặc càng nhanh. D. Sự bay hơi càng nhanh.
1.để đo độ dài ,thể tích chất lỏng, khối lượng, lực chúng ta dùng dụng cụ nào?
hãy nêu đơn vị đo độ dài ,thể tích chất lỏng ,khối lượng lực
2.hãy nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước
3.lực là gì ?các tác dụng của lực nêu ví dụ ?nêu ví dụ
4. thế nào là 2 lực cân bằng /cho ví dụ?
5.trọng lực là gì? trọng lực có phương và chiều như thế nào ?viết hệ thức mỗi liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng
6.thế nào là lực đàn hồi ?Nêu đặc điểm của lực đàn hồi
Khi thả một thỏi chì vào kẻm đang nóng chảy thì hỏi chì có bị nóng chảy hay không?Vì sao.? (Cho biết nhiệt độ nóng chảy của kẻm là 420 độ C, của chì là 327 độ C.)
Giúp mình nha!
Bài 1
Ở nhiệt độ nào nước bắt đầu chuyển từ thể lỏng sang thể rắn?
Khi nước đã đông đặc hoàn toàn, thể tích của nó có thay đổi so với khi ở thể lỏng hay không?
Trong quá tình đông đặc, nhiệt độ của nước có thay đổi hay không?
Trong quá trình tiến hành thí nhiệm như ở câu a, liệu nước có bay hơi hay ngưng tụ không?
1. Hãy kể tên các loại máy cơ đơn giản? Cho mỗi loại hai ví dụ. Dùng máy cơ đơn giản có lợi gì ( nêu từng loại )
2. Hãy so sánh mức độ nở vì nhiệt của 3 chất Rắn, Lỏng, Khí
3. So sánh những điểm khác nhau về sự nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngưng tụ
I.TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Câu 1: Máy cở đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. Ròng rọc cố định
B. Ròng rọc động
C. Mặt phẳng nghiêng
D. Đòn bẩy
Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
A. Rắn, lỏng, khí
B. Rắn, khí, lỏng
C. Khí, lỏng, rắn
D. Khí, rắn, lỏng
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng 1 lượng chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng
C. Thể tích của chất lỏng tăng
D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích đều tăng
Câu 4: Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?
A. Bỏ 1 cục nước đá vào nước
B. Đốt 1 ngọn nến
C. Đốt 1 ngọn đèn dầu
D. Đúc 1 cái chông đồng
Câu 5: Trong quá trình tìm hiểu 1 hiện tượng vật lý, người ta phải thực hiện các hoạt động sau đây:
a. Rút ra kết luận
b. Đưa ra dự đoán và tính chất của hiện tượng
c. Quan sát hiện tượng
d. Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán
Trong việc tìm hiểu tốc độ bay của chất lỏng, người ta đã thục hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?
A. b, c, d, a
B. d, c, b, a
C. c, b, d, a
D. c, a, d, b
Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riếng của 1 chất lỏng khi đun nóng 1 lượng chất lỏng này trong 1 bình thủy tinh?
A. Khối lượng riếng của chất lỏng tăng
B. Khối lượng riếng của chất lỏng giảm
C. Khối lượng riếng của chất lỏng không thay đổi
D. Khối lượng riếng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng
II.TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 1: (1,5đ) Hãy so sánh về sự dãn nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?
Câu 2: (2đ) Để đó nhiệt độ của người ta dùng dụng cụ gì?Dụng cụ này hoạt động dựa trên nguyên tắc nèo?Nhiệt kế y tế có đắc điểm gì?Tại sai phải làm như vậy?
Câu 3: (1,5đ) Thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc?Nhiệt độ nóng chảy là gì?
Câu 4: (2đ) Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vài 1 cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau:
Thời gian(phút) | 0 | 3 | 6 | 8 | 10 | 12 | 14 | 16 |
Nhiệt độ(\(^o\)C) | -6 | -3 | 0 | 0 | 0 | 3 | 6 | 9 |
a.Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian
b.Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy?
I/ Trắc nghiệm:
Câu 1. Lau khô thàng ngoài cốc thủy tinh rồi cho vào cốc mấy cục nước đá, một lúc sau sờ vào thành ngoài cốc ta thấy ướt. Giải thích vì sao?
A. Hơi nước trong không khí ở chỗ thàng cốc bị lạnh nên ngưng tụ lại.
B. Nước đá bốc hơi gặp thàng cốc thì bị cản và đọng lại.
C. Nước đá bốc hơi gặp không khí nóng đọng lại ở thàng cốc.
D. Nước đá thấm từ trong cốc ra ngoài.
Câu 2. Sự bay hơi có đặc điểm nào dưới đây?
A. có sự chuyển từ thể rắn sang thể hơi.
B. Có sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
C. Chỉ xảy ra ở nhiệt độ xác định đối với từng chất lỏng.
D. chỉ xảy ra đối với nước.
Câu 3. Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
A. Sương đọng trên lá cây. B. Sương mù.
C. Hơi nước. D. Mây.
II/ Tự luận:
Câu 4. Một người muốn đưa một vật có khối lượng 5kg lên tầng 3 của tòa nhà. Hỏi lực kéo của người đó khi sử dụng:
a. 1 ròng rọc cố định
b. 1 ròng rọc động
c. Hệ thống palăng( gồm 2 ròng rọc động, 2 ròng rọc cố định)
Câu 5. Tại sao khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng cao hơn mức ban đầu?
Câu 6. Hãy giải thích tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có dạng lượn sóng mà không làm tôn phẳng?
Câu 7. Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?
Câu 8. Hãy giải thích hiện tượng nước đọng thành từng giọt ở thành cốc nước đá.
Câu 9. Tại sao khi trồng cây chuối, chúng ta phải phạt bớt lá?
Câu 1 : biết thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc?
Câu 2: lấy duoc ví dụ về sự nóng chảy và sự đông đặc
Câu 3 :nhận xét được nhiệt độ của vật trong quá trình nóng chảy hay đông đặc
có hai chất lỏng đựng trong hai bình a và b.Dùng một bơm tiêm có GHD 50cm3 để bơm chất lỏng từ bình a sang bình b.Khi bơm đến lần thứ 10 thì toàn bộ chất lỏng ở bình a đã sẵn sang hết bình b.Sau đó đổ tất cả chất lỏng ở bình b vào bình chia độ thì thấy mực chất lỏng ở ngang vạch 600cm3.Hỏi thể tích ban đàu của chất lỏng trong mỗi bình là bao nhiêu?