Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b và AB = c thỏa mãn hệ thức : \(\dfrac{c}{b+a}+\dfrac{b}{a+c}=1\). Hãy tính số đo của góc A ?
Cho tam giác ABC có BC = a; CA = b; AB = c.
Chứng minh rằng :
\(b^2-c^2=a\left(b\cos C-c\cos B\right)\)
Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c
a) Chứng minh rằng : \(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2}\)
b) Chứng minh rằng : \(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=AI^2-\dfrac{BC^2}{4}\) với I là trung điểm của BC
c) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, với M là điểm bất kì trong mặt phẳng, chứng minh hệ thức sau ;
\(MA^2+MB^2+MC^2=GA^2+GB^2+GC^2+3MG^2\)
cho tam giác ABC có A<5,3> B<-2,-1> C<-1,5 >
a, tính <AB +2BC>*AC , < AB-2BC> *BC
b, tìm tọa độ trọng tâm tam giác ABC
c, tìm tọa độ trực tâm tâm của tam giác ABC
d, tim tọa độ chân đường cao A của tam giác ABC
e, tính diện tích tam giác ABC
cho tam giác ABC có A<5,3> B<-2,-1> C<-1,5 >
a, tính <AB +2BC>*AC , < AB-2BC> *BC
b, tìm tọa độ trọng tâm tam giác ABC
c, tìm tọa độ trực tâm tâm của tam giác ABC
d, tim tọa độ chân đường cao A của tam giác ABC
e, tính diện tích tam giác ABC
Cho tam giác ABC có a = 13, b = 14, c = 15
a) Tính diện tích tam giác ABC
b) Tính cos B, góc B nhọn hay tù
c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp của tam giác
d) Tính độ dài trung tuyến \(m_b\)
Cho tam giác ABC có \(\widehat{BAC}=60^0;AB=4;AC=6\)
a) Tính tích vô hướng \(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC};\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{BC}\), độ dài cạnh BC và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
b) Lấy các điểm M, N định bởi : \(2\overrightarrow{AM}+3\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0};\overrightarrow{NB}+x\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{0};\left(x\ne-1\right)\). Định \(x\) để AN vuông góc với BM ?
Từ hệ thức \(a^2=b^2+c^2-2bc\cos A\) trong tam giác, hãy suy ra định lý Pi-ta-go ?
\(OG^2=R^2-\dfrac{1}{9}\left(a^2+b^2+c^2\right)\)