Bài 13. Máu và môi trường trong cơ thể

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Thụy Kim Anh

1/Bằng cách nào mà tế bào cơ thể thường xuyên trao đổi chất với môi trường ngoài?

2/Các tế bào của cơ thể được bảo vệ khỏi tác nhân gây nhiễm virut như thế nào?

3/Cơ thể có cơ chế như thế nào để tự bảo vệ mình khi vết thương, vỡ mạch máu là chảy máu?

4/Chúng ta có thể tính nhịp tim trong một phút được không? sơ đồ?

5/Nêu ý nghĩa của sự đông máu? Ngăn chặn máu đông lại bằng cách nào? Giai thích?

6/Có mấy nhóm máu? Căn cứ vào đâu người ta chia các nhóm máu đó?

lương thị hằng
18 tháng 6 2017 lúc 14:24

Câu 3: Cơ thể có cơ chế như thế nào để tự bảo vệ mình khi vết thương, vỡ mạch máu là chảy máu?

đối với vết thương thông thường thì cơ thể được bảo vệ bởi 3 mức : thực bào ,tế bào limpho B , tế bào limpho T

đối với võ mạng máu thì : khi mạch máu đứt, vỡ thì cơ thể sẽ giải phóng enzim, enzim+Ca2+ trong huyết tương tạo thàh chất sinh tơ máu=>khối máu đông=>ngăn máu chảy ra ngoài

Đạt Trần
18 tháng 6 2017 lúc 17:00

Câu 5:

Ý nghĩa:

+ Cục máu đông bít thành mạch tổn thương ngăn cản mất máu.

+Sự co cục máu đông đã kéo các bờ của thương tổn mạch máu sát vào nhau nên càng làm vết thương được bít kín hơn và ổn định được sự chảy máu

+Tránh trường hợp bị tử vong vì thiếu máu

Cách ngăn chặn máu đông:

Để tránh máu đông thì phải tìm cách sát trùng vết thương ngăn ko cho máu chảy ra nữa .Băng bó vết thương

Giải thích:Như đã biết máu có đông hay không đông là phụ thuộc vào sự cân bằng giữa các chất gây đông máu và các chất chống đông máu. Bình thường máu trong cơ thể không đông là do chất chống đông máu chiếm ưu thế. Khi mạch máu bị tổn thương, khi máu lấy ra ngoài cơ thể, các chất gây đông máu được hoạt hóa và trở nên ưu thế, đông máu được thực hiện.Vậy để tránh hiện tượng máu đông thì chỉ cần đừng cho máu chảy ra là đc;)

Đạt Trần
18 tháng 6 2017 lúc 17:05

Câu 6:

+Máu con người được chia làm nhiều nhóm .Có khoảng 46 nhóm khác nhau, nhưng những nhóm chính là O, A, B, AB và yếu tố Rhesus (Rh)(Nhóm máu này rất hiếm)

+Dựa theo một số chất cacbohydrat và protein đặc thù trên hồng cầu để chia các nhóm máu

Đạt Trần
18 tháng 6 2017 lúc 17:28

CÂu 2:

Các cơ chế miễn dịch không đặc hiệu có thể họat động độc lập nhưng thường tác động hợp đồng với cơ chế miễn dịch đặc hiệu, do đó làm tăng hiệu quả của cơ chế miễn dịch đặc hiệu lên rất nhiều, nhất là đối với các vi sinh vật có độc lực cao. Các cơ chế bảo vệ đặc hiệu chỉ có được khi cơ thể đã tiếp xúc với các kháng nguyên của một vi sinh vật gây bệnh nào đó (do nhiễm trùng hoặc do dùng vacxin). Cơ chế bảo vệ đặc hiệu gồm có miễn dịch dịch thể bảo vê và miễn dịch tế bào bảo vệ.


Các câu hỏi tương tự
Lê Văn Đức
Xem chi tiết
Bảo Ngân
Xem chi tiết
linh pham
Xem chi tiết
Khải Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
hoang thi Cha
Xem chi tiết
trần khánh phương
Xem chi tiết
Ngocc Anhh
Xem chi tiết
đặng kiều minh ngọc
Xem chi tiết