Bài 18: Mol

Kim Hae Eun

1) Trong phản ứng hóa học bari clorua + natri sunphat = barisunphat + natri clorua.Cho biết khối lượng của natri sunphat là NaSO4 là 14,2g khối lượng của bari sunphat BaSO4 và natri clorua NaCl lần lượt là 23,3g và 11,7g.Hãy tính khối lượng cúa bari clorua BaCl2 đã phản ứng

2) Điền vào chỗ trống

CTHH M(g/mol) n (mol) m (g) V (lít) đktc Số hạt

Al

0,2 x
O2 6,72
H2S 6,8
CuSO4 x 9.1023
Fe(OH)2 18 x

3) Hãy Tính

- Thể tích ( ở đktc) của 4g khí hidro

- Thể tích (ở đktc) của 3,2g khí metan

- Thể tích (ở đktc) của hỗn hợp gồm 3,2g khí oxi và 6,8g khí H2S

-Khối lượng của 4,48 lít khí oxi ( ở đktc)

- Khối lượng của hỗn hợp khí gồm 4,48 lít khí hidro và 6,72 lít khí CO2.Các thể tích đều đo ở đktc

- Cần phải lấy bao nhiêu gam Fe để có số nguyên tử gấp 2 lần số nguyên tử có trong 8 g lưu huỳnh.

- Cần phải lấy bao nhiêu lít khí N2 để có số phân tử gấp 4 lần số phân tử có trong 3,2g khí oxi.

Kim Namjoon
7 tháng 12 2019 lúc 9:03

1) PTHH : BaCl2 + NaSO4 → BaSO4 + NaCl

Áp dụng ĐLBTKL, ta có :

mBaCl2 + mNaSO4 = mBaSO4 + mNaCl

mBaCl2 + 14,2 = 23,3 + 11,7

➩ mBaCl2 + 14,2 = 35

➩ mBaCl2 = 35 - 14,2 = 20,8 (g)

2)

CTHH M(g/mol) n (mol) m (g) V (lít) đktc Số hạt

Al

27

0,2 5,4 x 1,2.1023
O2 32 0,3 9,6 6,72 1,8.1023
H2S 34 0,2 6,8 4,48 1,2.1023
CuSO4 160 1,5 240 x 9.1023
Fe(OH)2 112 0,16 18 x 9.6.1022

3) Hãy Tính

- Thể tích ( ở đktc) của 4g khí hidro

nH2= \(\frac{m}{M}\)= \(\frac{4}{1.2}\)= 2 (mol)

VH2(đktc) = n.22,4 = 2.22,4 = 44,8 ( l )

- Thể tích (ở đktc) của 3,2g khí metan

nCH4= \(\frac{m}{M}\)= \(\frac{3,2}{12+1.4}\)= 0,2 (mol)

VCH4(đktc)= n.22,4 = 0,2.22,4 = 4,48 ( l )

- Thể tích (ở đktc) của hỗn hợp gồm 3,2g khí oxi và 6,8g khí H2S

nhỗn hợp= \(\frac{m}{M}\)= \(\frac{3,2+6,8}{16.2+1.2+32}\)= 0,15 (mol)

Vhỗn hợp(đktc)= n.22,4 = 0,15.22,4 = 3,39 ( l )

-Khối lượng của 4,48 lít khí oxi ( ở đktc)

nO2= \(\frac{V_{O2\left(đktc\right)}}{22,4}\)= \(\frac{4,48}{22,4}\)= 0,2 (mol)

mO2= n.M = 0,2.(16.2) = 6,4 (g)

- Khối lượng của hỗn hợp khí gồm 4,48 lít khí hidro và 6,72 lít khí CO2.Các thể tích đều đo ở đktc

nhỗn hợp= \(\frac{m}{M}\)= \(\frac{4,48+6,72}{1.2+12+16.2}\)= 0,24 (mol)

Vhỗn hợp(đktc)= n.22,4 = 0,24.22,4 = 5,376 (l)

- Cần phải lấy bao nhiêu gam Fe để có số nguyên tử gấp 2 lần số nguyên tử có trong 8 g lưu huỳnh.

nS= \(\frac{m}{M}\)= \(\frac{8}{32}\)= 0,25(mol)

Số nguyên tử S = n.6.1023= 0,25.6.1023 = 1,5.1023 (nguyên tử)

Số nguyên tử Fe = số nguyên tử S . 2 = 1,5.1023.2 = 3.1023 (nguyên tử)

nFe= 3.1023: 6.1023= 0,5 (mol)

mFe= n.M = 0,5.56 = 28(g)

- Cần phải lấy bao nhiêu lít khí N2 để có số phân tử gấp 4 lần số phân tử có trong 3,2g khí oxi.

nO2= \(\frac{m}{M}\)= \(\frac{3,2}{16.2}\)= 0.1(mol)

Số phân tử O2 = n.6.1023= 0.1.6.1023= 6.1022 (phân tử)

Số phân tử N2= số phân tử O2. 4 = 6.1022.4 = 2,4.1023(phân tử)

nN2 = 2,4.1023 : 6.1023= 0,4(mol)

VN2(đktc) = n.22,4 = 0,4.22,4 = 8,96 (l)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
huy huy
Xem chi tiết
Trần Thái Sơn
Xem chi tiết
Dddd
Xem chi tiết
Tiến Quân
Xem chi tiết
minh anh văn
Xem chi tiết
Trần Thái Sơn
Xem chi tiết
I-ta-da-ki-mas <3
Xem chi tiết
Thảo Coì
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo Châu
Xem chi tiết