1.
so sánh hệ tuầnhoàncủa cá , lưỡng cư, bò sát và chim
Cá |
Lưỡng cư |
Bò sát |
Chim |
Tim có 2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất |
Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất |
Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thấtsonh tâm thất đã có váchhụt |
Tim có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất
|
- Có 1 vòngtuầnhoàn. - Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ thẫm.
- Nhịp tim : 20 lần /1 phút |
- Có 2 vòngtuầnhoàn. - Máu pha đi nuôi cơ thể
- Nhịp tim : 50 lần / phút |
- Có 2 vòngtuầnhoàn. - Máu pha đi nuôi cơ thể nhưng chứanhiềuoxi hơn ếch
|
- Có 2 vòngtuầnhoàn - Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi giàuoxi
- Nhịp tim : 200-300 lần / phút |
3.Phân biệt giữa khỉ, vượn, khỉ hình người
1.
- Sự trao đổi khí ở cá qua mang: Ôxi từ đòng nước chảy liên tục qua mang vào mao mạch ở mang theo vòng tuần hoàn đến các tế bào. Đồng thời C02 do tế bào thải ra Theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở mung khuếch tán ra dòng nước chảy liên tục qua mang.
- Sự trao đổi khí ở lưỡng cư chủ yếu qua da, phổi (chỉ là 1 túi đơn giản): Lưỡng cư có da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí. Bên dưới da có hệ thống mao mạch nên sự trao đổi O2 và CO2 giữa cơ thể và môi trường được thực hiện dễ dàng. Sự thông khí ở phổi nhở sự nâng lên hạ xuống của thềm miệng.
- Sự trao đổi khí ở bò sát, chim và thú được thực hiện qua phổi:
+ Phổi bò sát lớn hơn phổi lưỡng cư, cấu tạo nhiều phế nang hơn.
+ Phổi của chim và thú rất phát triển và có rất nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí rất lớn. Riêng chim có thêm hệ thống túi khí làm tăng hiệu quả trao đổi khí ở phổi.
ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc. O2 từ phế nang khuếch tán vào máu đến tế bào, C02 từ tế bào thải ra theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở phế nang khuếch tán qua không khí ở phế nang và được thở ra ngoài qua đường dẫn khí.