Câu 1
1. Anh
Kinh tế: Phát triển chậm, đứng thứ ba thế giới Đầu thế kỉ XX, xuất hiện các công ty độc quyền. Chính trị: Chế độ quân chủ lập hiến, Đảng tự do và Đảng Bảo thủ thay nhau cầm quyền.=> Chủ nghĩa đế quốc Anh: “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”.
Đối ngoại : Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa . Đế quốc mà mặt trời không bao giờ lặn : thuộc địa có khắp nơi Niu Di lân, Ô x trây lia , An Độ , Ai Cập, Xu đăng , Nam Phi, Ca na đa …., nên gọi là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân” .2. Pháp
Kinh tế: Đứng vị trí thứ 4 thế giới Đầu thế kỉ XX, các công ty độc quyền xuất hiện chi phối nền kinh tế Pháp Chính trị: Nền cộng hòa thứ III. Thi hành chính sách phục vụ quyền lợi của giai cấp tư sản.=> Chủ nghĩa đế quốc Pháp “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”.
Đối ngoại : Tăng cường xâm lược thuộc địa :hạng nhì thế giới , bằng 1/3 diện tích thuộc địa Anh An giê ri, Tuy ni di, Ma rốc , Ma đa ga xca; Việt Nam , Lào , Cam pu chia3. Đức
Kinh tế: Đứng đầu châu Âu, đứng thế hai thế giới Các công ty độc quyền ra đời chi phối kinh tế Đức. Chính trị: Quân chủ lập hiến, theo liên bang Thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại, phản động=> Chủ nghĩa đế quốc Đức “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”.
4. Mĩ
Kinh tế: Sản xuất công nghiệp đứng đầu thế giới Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, các công ty độc quyền khổng lồ ra đời.=> Mĩ chuyển sang giai đoạn đế quốc
Chính trị: Đề cao vai trò tổng thống, do hai Đảng Cộng hòa và Dân chủ thay nhau cầm quyền. Tăng cường bành trướng, tranh giành thuộc địa.Câu 3
Cuộc cách mạng lần thứ nhất vào tháng 2/1917 nhằm lật đổ chế độ PK Nga Hoàng, đem lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân. Cuộc cách mạng này do Lênin và Đảng Bôsêvich lãnh đạo, lực lượng chủ yếu là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác. Cuộc cách mạng này mang tính chất là cách mạng DCTS kiểu mới.Tuy nhiên, sau cách mạng tháng Hai, cục diện 2 chính quyền // tồn tại ở nước Nga: Một là chính quyền Xô viết của Công - Nông, và 2 là chínhphủ lâm thời Tư sản(chính phủ của giai cấp bóc lột), vì vậy, Lênin và Đảng Bôsêvich đặt ra nhiệm vụ tiếp theo của cách mạng là phải tiếp tục lật đổ chính phủ lâm thời Tư sản, giành chính quyền hoàn toàn về tay Vô sản. Vì vậy cuộc cách mạng lần thứ 2 bùng nổ vào tháng Mười năm 1917 và đó là cuộc cách mạng XHCN.
Câu 4
Sau cách mạng tháng 2 một tình hình chính trị phức tạp chưa từng thấy đã xảy ra ở Nga. Đó là tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại : chính phủ tư sản lâm thời và Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.Hai chính quyền này đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau nên không thể cùng tồn tại lâu dài.
- Trước tình hình đó, Lê-nin và Đảng Bônsếvich đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng, lật đổ Chinhd phủ tư sản lâm thời.Tháng 4/1917, Lênin có bản báo cáo quan trọng trước Trung ương đang Bônsêvich, chỉ ra mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.
câu 5
Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga. Lần đầu tiên trong lịch sử, cách mạng đã đưa những người lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới - chế độ xã hội chủ nghĩa, trên một đất nước rộng lớn, chiếm tới 1/6 diện tích đất nổi của thế giới.
Tiếng vang của Cách mạng tháng Mười đã vượt qua biên giới nước Nga.
Ngay năm 1919, Giôn Rít- nhà văn Mĩ, đã công bố tác phẩm Mười ngày rung chuyển thế giới, tường thuật lại diễn biến Cách mạng tháng Mười Nga.
Cuốn sách đã được phổ biến rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới.
Cách mạng tháng Mười đã dẫn đến những thay đổi lớn lao trên thế giới và để lại nhiều bài học quý báu cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước.
Câu 1 :
1. Anh
Kinh tế: Phát triển chậm, đứng thứ ba thế giới Đầu thế kỉ XX, xuất hiện các công ty độc quyền. Chính trị: Chế độ quân chủ lập hiến, Đảng tự do và Đảng Bảo thủ thay nhau cầm quyền.=> Chủ nghĩa đế quốc Anh: “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”.
Đối ngoại : Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa . Đế quốc mà mặt trời không bao giờ lặn : thuộc địa có khắp nơi Niu Di lân, Ô x trây lia , An Độ , Ai Cập, Xu đăng , Nam Phi, Ca na đa …., nên gọi là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân” .2. Pháp
Kinh tế: Đứng vị trí thứ 4 thế giới Đầu thế kỉ XX, các công ty độc quyền xuất hiện chi phối nền kinh tế Pháp Chính trị: Nền cộng hòa thứ III. Thi hành chính sách phục vụ quyền lợi của giai cấp tư sản.=> Chủ nghĩa đế quốc Pháp “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”.
Đối ngoại : Tăng cường xâm lược thuộc địa :hạng nhì thế giới , bằng 1/3 diện tích thuộc địa Anh An giê ri, Tuy ni di, Ma rốc , Ma đa ga xca; Việt Nam , Lào , Cam pu chia3. Đức
Kinh tế: Đứng đầu châu Âu, đứng thế hai thế giới Các công ty độc quyền ra đời chi phối kinh tế Đức. Chính trị: Quân chủ lập hiến, theo liên bang Thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại, phản động=> Chủ nghĩa đế quốc Đức “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”.
4. Mĩ
Kinh tế: Sản xuất công nghiệp đứng đầu thế giới Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, các công ty độc quyền khổng lồ ra đời.=> Mĩ chuyển sang giai đoạn đế quốc
Chính trị: Đề cao vai trò tổng thống, do hai Đảng Cộng hòa và Dân chủ thay nhau cầm quyền. Tăng cường bành trướng, tranh giành thuộc địa.