1. so sánh sự giống nhau của thời tiết và khí hậu
2. trình bày cách đo nhiệt độ không khí trung bình ngày, cho ví dụ
3. khí áp là gì? nguyên nhân sinh ra khí áp
4. gió là gì? trình bày vị trí, phạm qui hoạt động của gió tín phong và gió tây ôn đới
5. không khí bão hòa hơi nước khi nào? điều kiện xảy ra hiện tượng ngưng tụ hơi nước.
6. trình bày: vị trí, đặc điểm địa lý của các đới khí hậu:
a. nhiệt đới
b. ôn đới
c. hòa đới
1. So sánh sự giống nhau của thời tiết và khí hậu
Giống nhau: -Thời tiết và khí hậu đều là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng (nắng, mưa,...). Khác nhau: - Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng như gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn tại một khu vực nào đó. - Khí hậu cũng là sự diễn ra các hiện tượng thời tiết lặp lại trong một thời gian dài tại một khu vực, một vùng miền.
2. Trình bày cách đo nhiệt độ không khí trung bình ngày, cho ví dụ
- Lấy tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày chia số lần đo. Ví dụ: ngày hôm nay 5 giờ 25 o C25hoặcC , 13 giờ 32 o C32hoặcC , 21 giờ 27 o C27hoặcC ➜ ( 25 + 32 + 27 ) : 3 = 28 o C(25+32+27):3=28hoặcC
3. Khí áp là gì? Nguyên nhân sinh ra khí áp.
- Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.
- Khí quyển rất dày nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất nên sinh ra khí áp.
4. Gió là gì? Trình bày vị trí, phạm qui hoạt động của gió tín phong và gió tây ôn đới
- Gió là sự chuyển động của không khí từ khu khí áp cao về khu khí áp thấp.
- Gió Tín phong: thổi từ 30 o B30hoặcB và 30 o N30hoặcN về xích đạo.
- Gió Tây ôn đới: thổi từ 30 o B30hoặcB và 30 o N30hoặcN về 60 o B60hoặcB và 60 o N60hoặcN
5. Không khí bão hòa hơi nước khi nào? Điều kiện xảy ra hiện tượng ngưng tụ hơi nước.
- Khi không khí đã chứa một lượng hơi nước tối đa.
- Khi khônng khí đã bão hòa nếu vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị hóa lạnh thì lượng hơi nước thừa sẽ đọng lại tạo thành hạt nước.
6. Trình bày: vị trí, đặc điểm địa lý của các đới khí hậu:
a. Đới nóng (nhiệt đới):
+ Vị trí: từ chí tuyến B đến chí tuyến N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm. + Lượng mưa: từ 1500 mm đến trên 2000 mm. + Gió thổi thường xuyên: gió Tín phong. b. Ôn đới (đới ôn hòa): + Vị trí: từ vòng cực B đến chí tuyến B, từ vòng cực N đến chí tuyến N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt. + Lượng nhiệt: trung bình. + Lượng mưa: 500-1000mm. + Gió thổi thường xuyên: gió Tây ôn đới. c. Hàn đới (Đới lạnh) + Vị trí: từ cực B đến vòng cực B, từ cực N đến vòng cực N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn. + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm. + Lượng mưa: dưới 500mm. + Gió thổi thường xuyên: gió Đông cực.
1. So sánh sự giống nhau của thời tiết và khí hậu
Giống nhau: -Thời tiết và khí hậu đều là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng (nắng, mưa,...). Khác nhau: - Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng như gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn tại một khu vực nào đó. - Khí hậu cũng là sự diễn ra các hiện tượng thời tiết lặp lại trong một thời gian dài tại một khu vực, một vùng miền.2. Trình bày cách đo nhiệt độ không khí trung bình ngày, cho ví dụ
- Lấy tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày chia số lần đo. Ví dụ: ngày hôm nay 5 giờ \(25^oC\) , 13 giờ \(32^oC\) , 21 giờ \(27^oC\) ➜ \(\left(25+32+27\right):3=28^oC\)
3. Khí áp là gì? Nguyên nhân sinh ra khí áp.
- Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.
- Khí quyển rất dày nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất nên sinh ra khí áp.
4. Gió là gì? Trình bày vị trí, phạm qui hoạt động của gió tín phong và gió tây ôn đới
- Gió là sự chuyển động của không khí từ khu khí áp cao về khu khí áp thấp.
- Gió Tín phong: thổi từ \(30^oB\) và \(30^oN\) về xích đạo.
- Gió Tây ôn đới: thổi từ \(30^oB\) và \(30^oN\) về \(60^oB\) và \(60^oN\)
5. Không khí bão hòa hơi nước khi nào? Điều kiện xảy ra hiện tượng ngưng tụ hơi nước.
- Khi không khí đã chứa một lượng hơi nước tối đa.
- Khi khônng khí đã bão hòa nếu vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị hóa lạnh thì lượng hơi nước thừa sẽ đọng lại tạo thành hạt nước.
6. Trình bày: vị trí, đặc điểm địa lý của các đới khí hậu:
a. Đới nóng (nhiệt đới):
+ Vị trí: từ chí tuyến B đến chí tuyến N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm. + Lượng mưa: từ 1500 mm đến trên 2000 mm. + Gió thổi thường xuyên: gió Tín phong. b. Ôn đới (đới ôn hòa): + Vị trí: từ vòng cực B đến chí tuyến B, từ vòng cực N đến chí tuyến N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt. + Lượng nhiệt: trung bình. + Lượng mưa: 500-1000mm. + Gió thổi thường xuyên: gió Tây ôn đới. c. Hàn đới (Đới lạnh) + Vị trí: từ cực B đến vòng cực B, từ cực N đến vòng cực N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn. + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm. + Lượng mưa: dưới 500mm. + Gió thổi thường xuyên: gió Đông cực.