1. Phân biệt các chất sau, đâu là đơn chất, đâu là hợp chất:
a. Fe, H2O, K2SO4, NaCl, H3PO4
b. HBr, Fe, KNO3, H2, Ca(OH)2, CH4, Cl2, P, H2SO4, CuO, Mg, N2O3, Br2, HCl
2. Nêu ý nghĩa của các công thức hoá học của các phân tử chất sau, tính phân tử khối của chúng:
ZnCl2, H2SO4, CuSO4, CO2, HNO3, Al2O3
3. Viết công thức hoá học và tính phân tử khối của các chất sau:
a. Cacbon dioxit, biết trong phân tử có 1C và 2O
b. Bạc nitrat biết trong phân tử có 1Ag, 1N, 3O
c. Sắt (III) clorua, biết trong phân tử có 1Fe, 3Cl
4. Tính khối lượng phân tử theo đơn vị cacbon của các phân tử sau. Cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất.
C, Cl2, KOH, H2SO4, Fe(CO3)3, BaSO4, O2, Ca(OH)2, Fe, HCL, NO, Br2, K, NH3, C6H5OH, CH4, O3, BaO.
5. Phân tử khối của axit sunfuric là 98 đvC. Trong phân tử axit sunfuric có 2H, 1S, 4O. Tính nguyên tử khối của lưu huỳnh, cho biết nguyên tử khối của H là 1đvC và của oxi là 16 đvC.
1.
a. Đơn chất: Fe
Hợp chất : Còn lại
b. Đơn chất: Fe; H2: Cl2; P ; Mg ; Pr
Hợp chất: Còn lại
1 a, Đơn chất: Fe
Hợp chất: H2O, K2SO4, NaCl, H3PO4
b, Đơn chất: Fe, H2, CL2, P, Mg, Br2
Hợp chất: HBr, KNO3,CA(OH)2,CH4, H2O4, NA2CO3, CuO
ZnCl2 :
+ Hợp chất được tạo bởi hai nguyên tố là Zn và Cl.
+ Hợp chất gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl
+ PTKZnCl2= 65 + 35,5. 2= 136 đvC
H2SO4:
+ Hợp chất được tạo bởi 3 nguyên tố là H, S và O.
+ Hợp chất gồm 2 nguyên tử H , 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O.
+ PTKH2SO4= 2 +32+ 16.4 = 98 đvC
CuSO4:
+ Hợp chất được tạo bởi 3 nguyên tố là Cu, S và O.
+ Hợp chất gồm 1 nguyên tử Cu , 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O.
+ PTKCuSO4= 64 + 32 + 16. 4 = 160 đvC
CO2:
+ Hợp chất được tạo bởi hai nguyên tố là C và O.
+ Hợp chất gồm 1 nguyên tử C , 2 nguyên tử O
+ PTKCO2= 12 + 16. 2= 44 đvC
HNO3:
+ Hợp chất được tạo bởi 3 nguyên tố là H, N và O.
+ Hợp chất gồm 1 nguyên tử H , 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử O.
PTKHNO3= 1 + 14 + 16. 3 = 63 đvC
Al2O3
+ Hợp chất được tạo bởi 2 nguyên tố là Al và O.
+ Hợp chất gồm 2 nguyên tử Al , 3 nguyên tử O.
PTKAl2O3= 27 . 2 + 16. 3= 102 đvC
3.
CO2 ; PTKCO2 = 12 + 16. 2 = 44 đvC
AgNO3; PTKAgNO3= 108 + 14 + 16. 3 = 170 đvC
FeCl3; PTKFeCl3= 56 + 35,5 . 3 = 162,5 đvC
4. Đơn chất: C ; Cl2; O2; Fe; Br2; K; O3
Hợp chất : Còn lại
C: 12 đvC
Cl2: 35,5 .2 = 71 đvC
O2: 16. 2 = 32 đvC
Fe : 56 đvC
Br2: 2. 80 = 160 đvC
K : 39 đvC
O3: 16. 3 = 48 đvC
KOH : 39 + 16+ 1 = 46 đvC
H2SO4 : 2 + 32 + 16. 4 = 98 đvC
Fe(CO3)3: 56 + (12 + 16. 3) . 3 = 236 đvC
BaSO4: 137 + 32 + 16. 4 = 233 đvC
Ca(OH)2; 40 + 16 . 2 + 2 = 74 đvC
HCl : 2 + 35,5 = 37, 5 đvC
NO: 14 + 16 = 28 đvC
NH3: 14 + 3 = 17 đvC
C6H6OH: 12 . 6 + 6 + 12 + 1 = 91 đvC
CH4: 12 + 4 = 16 đvC
BaO : 137 + 16 = 153 đvC
Theo đề bài ta có:
PTKH + PTKS + PTKO = PTKH2SO4
1 . 2 + PTKS + 16. 4 = 98
PTKS = 98 - (2 + 64) = 32 đvC
Vậy phân tử khối của lưu huỳnh là 32 đvC