\(M_B=76\times2=152\left(g\right)\)
Khối lượng mol của Cr trong 1 mol oxit B là:
\(68,4\%\times152\approx104\left(g\right)\)
Số nguyên tử Cr có trong 1 mol oxit B là:
\(104\div52=2\left(nguyêntử\right)\)
Khối lượng mol của O trong 1 mol oxit B là:
\(152-104=48\left(g\right)\)
Số nguyên tử O có trong 1 mol oxit B là:
\(48\div16=3\left(nguyêntử\right)\)
Vậy trong 1 mol oxit B có 2 nguyên tử Cr và 3 nguyên tử O
Vậy CTHH của oxit B là: Cr2O3
MB=76×2=152(g)MB=76×2=152(g)
Khối lượng mol của Cr trong 1 mol oxit B là:
68,4%×152≈104(g)68,4%×152≈104(g)
Số nguyên tử Cr có trong 1 mol oxit B là:
104÷52=2(nguyêntử)104÷52=2(nguyêntử)
Khối lượng mol của O trong 1 mol oxit B là:
152−104=48(g)152−104=48(g)
Số nguyên tử O có trong 1 mol oxit B là:
48÷16=3(nguyêntử)48÷16=3(nguyêntử)
Vậy trong 1 mol oxit B có 2 nguyên tử Cr và 3 nguyên tử O
Vậy CTHH của oxit B là: Cr2O3
chúc bạn học tốt nha :>