Bài 37: Axit - Bazơ - Muối

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Phương Thảo

1. Nêu tính chất hóa học của NaOH. Viết phương trình hóa học.

2. Nêu tính chất hóa học của Cu(OH)2. Viết phương trình hóa học.

3. Nêu tính chất hóa học của K2CO3. Viết phương trình hóa học.

4. Nêu tính chất hóa học của BaCl2. Viết phương trình hóa học.

Nguyễn Thị Hồng Ngọc
5 tháng 12 2017 lúc 17:11


a) NaOH t/d với các axit → muối + nước.

NaOH + HCl----> NaCl + H2O
b) NaOH t/d với oxit axit → muối + nước.
2NaOH + CO2 ---> Na2CO3 + H2O

c) NaOH tác dụng với dd muối của các kim loại hoạt động hóa học yếu hơn ,

điều kiện : có kết tủa hoặc có khí bay lên VD: Al,Zn,Cr,Fe, Cu, Mg, ..

2NaOH + MgCl2 → 2NaCl + Mg(OH)2 ↓.
d) Hòa tan hiđroxit của 1 số kl như: Al; Zn ; Cr ; ...
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O.
e) Hòa tan được 1 số kim loại như Al; Zn và oxit kim loại như Al2O3 ; ZnO ; Cr2O3.
VD: 2NaOH + Zn → Na2ZnO2 + H2.
2NaOH + Cr2O3 → 2NaCrO2 + H2O.
f) Tác dụng với các muối axit: NaHCO3 ; KHSO4; ...
g) Tác dụng với muối amoni : NH4Cl ; (NH4)2SO4; ...
NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O.
h) tác dụng với clo (hoặc halogen nói chung):
+ 2NaOH loãng, nguội + Cl2 → NaClO + NaCl + H2O.
+ 6NaOH đặc nóng + 3Cl2 → 5NaCl + NaClO3 + 3H2O.
* Trong hóa hữu cơ:
k) tác dụng với phenol, dẫn xuất của phenol, axit cacboxylic ; amino axit; ...
l) tác dụng với dẫn xuất halogenua của hiđrocacbon.


Các câu hỏi tương tự
Tuấn ASTANH
Xem chi tiết
Tùng
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Tùng Trung hà
Xem chi tiết
Đỗ Văn Trọng
Xem chi tiết
Toàn Trần đức
Xem chi tiết
Toàn Trần đức
Xem chi tiết
bông
Xem chi tiết
Trịnh Nam
Xem chi tiết