1.Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng là :
Khi bị sâu, bệnh phá hoại, cây trồng sẽ sinh trưởng và phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm.
2.
A- Khái niệm về côn trùng:
Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành chân khớp, cơ thể chia làm ba phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh, đầu có một đâu râu.
B- Khái niệm về bệnh cây:
Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây dưới tác động của vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi.
3.
- Khi bị sâu, bệnh phá hoại cây trồng thường thay đổi:
+ Cấu tạo, hình thái: lá biến dạng, gãy cành, thối củ...
+ Màu sắc: trên lá quả có đóm đen, nâu, vàng...
+ Trạng thái: cây bị héo rũ
4.
- Phòng là chính .
- Trừ sớm ,trừ kịp thời ,nhanh chóng và chiệt để .
- Sử dụng tổng hợp các iện pháp phòng trừ .
5.
- Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh.
- Biện pháp thủ công.
- Biện pháp hóa học.
- Biện pháp sinh học.
- Bện pháp kiểm dịch thực vật.
1._Sâu bệnh ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển và lm giảm năng suất và chất lượng nông sản
2._ Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành chân khớp, cơ thể chia lm 3 phần:đầu, ngực, bụng. Ngực mang 3 đôi chân thường có 1 đôi râu và 2 đôi cánh
3.Bệnh cây là trạng thái ko bình thường của cây do vi sinh gây hại hoặc điều kiện sống bất lại gây nên
3.Khi bị sâu bệnh phá hoại thì màu sắc, cấu tạo hình thái của cây bị thay đổi
4. _Phòng là chính. Trừ sớm, trừ kịp thời nhanh chóng và triệt để. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ
5._Vệ sinh đồng ruộng
__Lm đất, gieo trồng đúng thời vụ
__Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí, luân canh, sử dụng giống chống cây trồng
小范1.Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng là :
Khi bị sâu, bệnh phá hoại, cây trồng sẽ sinh trưởng và phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm.
2.
A- Khái niệm về côn trùng:
Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành chân khớp, cơ thể chia làm ba phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh, đầu có một đâu râu.
B- Khái niệm về bệnh cây:
Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây dưới tác động của vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi.
3.
- Khi bị sâu, bệnh phá hoại cây trồng thường thay đổi:
+ Cấu tạo, hình thái: lá biến dạng, gãy cành, thối củ...
+ Màu sắc: trên lá quả có đóm đen, nâu, vàng...
+ Trạng thái: cây bị héo rũ
4.
- Phòng là chính .
- Trừ sớm ,trừ kịp thời ,nhanh chóng và chiệt để .
- Sử dụng tổng hợp các iện pháp phòng trừ .
5.
- Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh.
- Biện pháp thủ công.
- Biện pháp hóa học.
- Biện pháp sinh học.
- Bện pháp kiểm dịch thực vật.