Đề kiểm tra 1 tiết - đề 2

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Cookie ~ A.R.M.Y

1. Nêu nơi sống, cấu tạo, cách di chuyển và cách dinh dưỡng của sán lá gan.

2. Nêu cách sinh sản của sán lá gan.

3. Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp.

4. Nêu một số giun dẹp mà bạn biết ngoài những giun dẹp mà sgk đã nêu.

5. Nêu cấu tạo (trong+ngoài), cách di chuyển và cách dinh dưỡng của giun đũa.

6. Nêu cách sinh sản của giun đũa. Nêu tác hại của giun đũa.

7. Nêu một số giun tròn mà bạn biết ngoài những giun tròn mà sgk đã nêu.

8. Nêu đặc điểm chung của ngành giun tròn.

9. Tại sao ở nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao?

10. Giới thiệu sơ qua và nêu tác hại của giun chỉ.

Anh Qua
30 tháng 10 2018 lúc 18:49

1,

NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN

Sán là những giun dẹp kí sinh ở gan và mật trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn.

Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 - 5 cm, màu đỏ máu.

Mắt, lông bơi tiêu giảm. Ngược lại cá giác bám phát triển.

Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.

II. DINH DƯỠNG

Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột phân nhiều nhánh nhỏ để vừa tiêu hoá vừa dần chất dinh dưỡng nuôi cơ thê. Sán lá gan chưa có hậu môn.

2,

-SINH SẢN
1. Cơ quan sinh dục
a Sán lá gan lưỡng tính. Cơ quan sinh dục gồm: cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái với tuyến noãn hoàng. Phần lớn chúng có cấu tạo dạng ông phân nhánh và phát triển chằng chịt.
2. Vòng đời
Sán lá gan đẻ nhiều trứng (khoảng 4 000 trứng mồi ngày).
Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng, sinh sàn cho nhiều ấu trùng có đuôi. Au trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây có. bèo và cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cò có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan (hình 11.2).

3,Giun dẹp dù sống tự do hay kí sinh đều có chung nhũng đặc điểm như cơ thể dẹp. đới xứng hai bên và phân biệt đâu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhành, chưa có ruột sau và hậu môn. Số lớn giun dẹp kí sinh còn có thêm: giác bám, cơ quan sinh sán phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.
6,

: Tác hại của giun đũa với sức khỏe con người:

Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
Anh Qua
30 tháng 10 2018 lúc 18:51

8,Các loài giun tròn kí sinh ở những cơ quan khác nhau của vật chú như : một lon, tá tràng, ruột già. mạch bạch huyết, túi mật, rẽ lúa... Dù có cấu tạo thích -ghi đa dạng, nhưng chúng vần giữ các đặc điểm chung của ngành Giun tròn.
Giun đũa, giun kim, giun móc câu... thuộc ngành Giun tròn, có các Đặc điểm chung như : co thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang co thể chưa chinh thức, cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. Phán lơn số loài giun tròn sống ki sinh. Một số nhỏ sống tự cừ).
9,

Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).

Các câu hỏi tương tự
Yêu cô bạn thân
Xem chi tiết
Can Hải Đăng
Xem chi tiết
Phương Nguyễn hoài
Xem chi tiết
Trần Minh An
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Minh Kelly
Xem chi tiết
mèo ahihi
Xem chi tiết
Võ Lyna Mary
Xem chi tiết