Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

Nguyễn Thị Phụng Hoàng

1. Nêu bức tranh xã hội Đại Việt nữa sau thế kỉ 18

2. Tình hình kinh tế xã hội đàng trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ 16 đến 18. nhận xét

3. Vẽ và giải thích sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Sơ.

4. Nêu các chính sách giáo dục thi cử của triều đại thời Lê Sơ. Em hãy liên hệ với tình hình giáo dục ở nước ta hiện nay.

HELP ME, PLEASE!!!

Bình Trần Thị
8 tháng 3 2017 lúc 19:54

2.

KINH TẾ.

1.Kinh tế nông nghiệp:

*Đàng Ngoài (Bắc Hà ) sa sút , nhân dân đói khổ.

*Đàng Trong ( Nam Hà) : còn đang phát triển:

-Đất đai màu mỡ khí hậu thuận lợi , nhà nước tổ chức khai hoang nên diện tích canh tác mở rộng, làng xóm mọc lên đông đúc, nhiều trấn mới thành lập như Trấn Biên và Phiên Trấn.

-1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định gồm 2 dinh Trấn Biên ( Đồng Nai,Bà Rịa, Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước) và Dinh Phiên Trấn ( tp Hồ Chí Minh, Long An , Tây Ninh)

-Hình thành giai cấp địa chủ mới, chiếm đoạt ruộng đất nhưng chưa có phong trào nông dân do nông nghiệp còn đang phát triển.

2.Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán

* Thủ công nghiệp:

+Thế kỷ XVII xuất hiện nhiều làng thủ công như :

-Dệt La Khê, Long Phượng.

-Gốm ở Bát Tràng, Thổ Hà.

-Rèn sắt Nho Lâm, Hiền Lương.

-Làng làm đường mía ở Quảng Nam.

*Thương nghiệp: buôn bán được mở rộng có chợ phiên, phố nhỏ, thị tứ , chợ làng, đô thị

*Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển và phồn thịnh .

*Thành thị: là trung tâm kinh tế lớn

-Thủ công nghiệp,thương nghiệp phát triển tạo điều kiện cho sự phồn hoa và phát đạt của thành thị.

+Đàng Ngoài : Thăng Long ( Kinh kỳ, Kẻ chợ) có 36 phố phường ,Phố Hiến ( Hưng Yên).

+Đàng Trong : Thanh Hà ( Thừa Thiên) ; Hội An ( Quảng Nam) ; Gia Định ( tp Hồ Chí Minh )

-Thương nhân châu Âu , châu Á buôn bán tấp nập ở Phố Hiến và Hội An, bán len dạ, đồ pha lê, mua tơ tằm , đường, trầm hương, ngà voi….

-Các Chúa cho họ vào buôn bán để nhờ mua vũ khí, nhưng thấy họ điều tra tình hình chính trị, xã hội phục vụ cho âm mưu xâm nhập, nên hạn chế ngoại thương, do vậy nửa sau thế kỷ XVIII Phố Hiến, Thanh Hà suy tàn, Hội An giảm sút.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
8 tháng 3 2017 lúc 19:55

3.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
8 tháng 3 2017 lúc 19:55

4.

Giáo dục và khoa cử .

Nhà Lê rất quan tâm đến giáo dục , đào tạo nhân tài thể hiện ở :

- Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long ; mở trường các lộ ; mọi người đều có thể học và đi thi .

- Tuyển chọn người có tài , có đạo đức để làm thày giáo

- Học đạo nho, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn.

- Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan .

- Đỗ tiến sĩ được vua ban mũ , áo , phẩm tước , vinh quy bái tổ , khắc tên vào bia tiến sĩ ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám .)

- Cách lấy rộng rãi, cách chọn người công bằng .

Bình luận (0)
Hoa Văn Thiên Phú
22 tháng 4 lúc 21:22

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Gia Hưng
Xem chi tiết
nhật nam nguyễn
Xem chi tiết
truc nguyen
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đoàn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
haohaohao
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết