1. Một thanh thủy tinh không bị nhiễm điện được treo trên giá bằng một sợi dây mềm. Cọ xát một đầu thước nhựa rồi đưa đầu thước này lại gần một đầu thanh thủy tinh nói trên. Hỏi có hiện tượng gì xảy ra và vì sao?
2. Trong các nhà máy dệt thường có những bộ phận chải các sợi vải. Ở điều kiện bình thường, các sợi vải này dễ bị chập dính vào nhau và bị rối. Giải thích tại sao? Có thể sử dụng biện pháp gì để khắc phục hiện tượng bất lợi này.
3. Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa? Vì sao?
4. Làm thế nào để biết một cái thước nhựa có bị nhiễm điện hay không và nhiễm điện dương hay âm?
5. Một quả cầu nhỏ, rỗng, nhẹ, được làm bằng nhôm và được treo bằng sợi chỉ mềm. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra với quả cầu này khi đưa một thanh A bị nhiễm điện dương lại gần quả cầu.
6. Trên hình 23.1 (SBT vật lý 7) có vẽ một sơ đồ một mạch điện. Khi đóng công tắc K thì thấy bóng đèn Đ nhấp nháy, lúc sáng lúc tắt. Giải thích tại sao?
7. Trên một bóng đèn có ghi 6V. Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế U1 = 4V thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ I1, khi đặt hiệu điẹn thế U2 = 5V thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ I2.
a) Hãy so sánh I1 và I2. Giải thích tại sao có thể so sánh như vậy.
b) Phải đặt vào hai đầu bóng đèn một hiệu điện thế là bao nhiêu thì đèn sáng bình thường? Vì sao?
8. Giải thích tại sao để đảm bào an toàn khi sử dụng điện, người ta phải mắc cầu chì thích hợp cho mỗi thiết bị hoặc dụng cụ điện trong mạch.
1. Một thanh thủy tinh không bị nhiễm điện được treo trên giá bằng một sợi dây mềm . Cọ xát một đầu thước nhựa rồi đưa đầu thước này lại gần một đầu thanh thủy tinh nói trên . Hỏi có hiện tượng gì xảy ra và vì sao ?
- Thước nhựa hút thanh thuỷ tinh vì vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác .
2. Trong các nhà máy dệt thường có những bộ phận chải các sợi vải . Ở điều kiện bình thường , các sợi vải này dễ bị chập dính vào nhau và bị rối . Giải thích tại sao ? Có thể sử dụng biện pháp gì để khắc phục hiện tượng bất lợi này .
Vì khi chải , các sợi vải đã bị nhiễm điện dẫn đến bị quấn vào nhau . chúng ta cần phải tích điện cho dụng cụ chải vải . Vì khi đó, các sợi vải sẽ bị nhiễm điện cùng dấu nên sẽ không bị quấn vào nhau .
3. Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện . Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không ? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa ? Vì sao ?
Mảnh len bị nhiễm điện trái dấu với thước nhựa . Do hai vật có xát với nhau nên các electron dịch chuyển từ vật này sang vật kia , vật nhận thêm electron nhiễm điện âm , vật mất bớt electron nhiễm điện dương .
4. Làm thế nào để biết một cái thước nhựa có bị nhiễm điện hay không và nhiễm điện dương hay âm ?
- Để biết nó có nhiễm điện hay không thì chỉ cần đưa nó lại gần những mẩu giấy nhỏ . Nếu nó hút những mẩu giấy đó thì bị nhiễm điện .
- Để biết nó nhiễm điện dương hay âm thì đưa nó lại gần thanh thuỷ tinh đã cọ xát với lụa . Do thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương ( theo quy ước ) nên nếu nó hút thanh thuỷ tinh thì nhiệm điện âm , đẩy thì nhiễm điện dương .
5. Một quả cầu nhỏ , rỗng , nhẹ , được làm bằng nhôm và được treo bằng sợi chỉ mềm . Hãy mô tả hiện tượng xảy ra với quả cầu này khi đưa một thanh A bị nhiễm điện dương lại gần quả cầu .
Có 3 trường hợp có thể xảy ra :
- Quả cầu không bị nhiễm điện thì bị thanh A hút .
- Quả cầu bị nhiễm điện dương thì bị thanh A đẩy .
- Quả cầu bị nhiễm điện âm thì bị thanh A hút .
6. Trên hình 23.1 ( SBT vật lý 7 ) có vẽ một sơ đồ một mạch điện . Khi đóng công tắc K thì thấy bóng đèn Đ nhấp nháy , lúc sáng lúc tắt . Giải thích tại sao ?
Khi đóng công tắc, có dòng điện chạy qua cuộn dây, miếng sắt bị hút vào lõi cuộn dây và đầu gõ chuông sẽ đập vào chuông và phát ra tiếng kêu.
Khi đóng công tắc K, có dòng điện chạy trong mạch làm đèn sáng. Khi đó, dòng điện qua cuộn dây biến cuộn dây trở thành nam châm điện và hút miếng sắt vào lõi cuộn dây => miếng sắt và tiếp điểm bị rời nhau, làm cho mạch điện bị hở => đèn tắt. Khi đó dòng điện bị ngắt, không có dòng điện qua cuộn dây => Lõi thép trong cuộn dây sẽ không hút được miếng sắt nữa. Miếng sắt khi đó lại trở về tì sát vào tiếp điểm => mạch lại kín và lại có dòng điện chạy trong mạch làm đèn sáng. Cứ như thế quá trình lặp lại, nên ta thấy khi đóng công tắc K thì thấy bóng đèn 1 nhấp nháy, lúc sáng lúc tắt.
7. Trên một bóng đèn có ghi 6V . Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế U1 = 4V thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ I1 , khi đặt hiệu điẹn thế U2 = 5V thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ I2 .
a) Hãy so sánh I1 và I2 . Giải thích tại sao có thể so sánh như vậy .
b) Phải đặt vào hai đầu bóng đèn một hiệu điện thế là bao nhiêu thì đèn sáng bình thường ? Vì sao ?
a/ I2>I1 ( I2 lớn hơn I1 ) .
Vì hiệu điện thế giữa hai bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn .
b/ Phải đặt giữa hai đầu đèn một hiệu điện thế là 6V để đèn sáng bính thường .
Vì hiệu điện thế này là hiệu điện thế định mức có giá trị bằng số vôn ghi trên bóng đèn .
2. Trong các nhà máy dệt thường có những bộ phận chải các sợi vải. Ở điều kiện bình thường, các sợi vải này dễ bị chập dính vào nhau và bị rối. Giải thích tại sao? Có thể sử dụng biện pháp gì để khắc phục hiện tượng bất lợi này. Vì khi chải, các sợi vải đã bị nhiễm điện dẫn đến bị quấn vào nhau. chúng ta cần phải tích điện cho dụng cụ chải vải. vì khi đó, các sợi vải sẽ bị nhiễm điện cùng dấu nên sẽ không bị quấn vào nhau
3. Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa? Vì sao? Mảnh len bị nhiễm điện trái dấu với thước nhựa. Do 2 vật có xát với nhau nên các electron dịch chuyển từ vật này sang vật kia, vật nhận thêm electron nhiễm điện âm, vật mất bớt electron nhiễm điện dương
4. Làm thế nào để biết một cái thước nhựa có bị nhiễm điện hay không và nhiễm điện dương hay âm? _ Để biết nó có nhiễm điện hay không thì chỉ cần đưa nó lại gần những mẩu giấy nhỏ. Nêu nó hút những mẩu giấy đó thì bị nhiễm điện.
_ Để biết nó nhiễm điện dương hay âm thì đưa nó lại gần thanh thuỷ tinh đã cọ xát với lụa. Do thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương ( theo quy ước ) nên nếu nó hút thanh thuỷ tinh thì nhiệm điện âm, đẩy thì nhiễm điện dương.
5. Một quả cầu nhỏ, rỗng, nhẹ, được làm bằng nhôm và được treo bằng sợi chỉ mềm. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra với quả cầu này khi đưa một thanh A bị nhiễm điện dương lại gần quả cầu. Có 3 trường hợp có thể xảy ra
_ Quả cầu không bị nhiễm điện thì bị thanh A hút
_ Quả cầu bị nhiễm điện dương thì bị thanh A đẩy
_ Quả cầu bị nhiễm điện âm thì bị thanh A hút
7. Trên một bóng đèn có ghi 6V. Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế U1 = 4V thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ I1, khi đặt hiệu điẹn thế U2 = 5V thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ I2. a) Hãy so sánh I1 và I2. Giải thích tại sao có thể so sánh như vậy.
b) Phải đặt vào hai đầu bóng đèn một hiệu điện thế là bao nhiêu thì đèn sáng bình thường? Vì sao? a/ I1< I2 vì U1 < U2
b/ Phải đặt vào 2 đầu bóng đèn hiệu diện thế 6V để đèn sáng bình thường vì 6V là hiệu điện thế định mức của bóng đèn
8. Giải thích tại sao để đảm bào an toàn khi sử dụng điện, người ta phải mắc cầu chì thích hợp cho mỗi thiết bị hoặc dụng cụ điện trong mạch .
Cầu chì hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. Khi dòng điện trong mạch vượt quá cường độ dòng điện định mức thì dây ở trong cầu chì sẽ bị nóng chảy do nhiệt độ cao, mạch điện sẽ bị hở . Các thiết bị mắc nối tiếp với cầu chì sẽ không có đòng điện chạy qua . Các thiết bị điện được bảo vệ .