Hoa cúc là loài hoa của mùa thu, muốn trồng hoa cúc vào mùa hè người nông dân cầncó biện pháp nông sinh nào? Vì sao?
Câu 1: Trong các nhận xét về ứng dụng kiến thức sinh trưởng và phát triển sau đây, có bao nhiêu nhận xét đúng? (1) Cây thanh long là cây ngày ngắn, nên thắp đèn vào mùa đông để chia đêm dài thành hai đêm ngắn giúp thanh long ra hoa trái vụ (2) Biện pháp thắp đèn vào ban đêm ở các vườn trồng cúc vào mùa thu có tác dụng kìm hãm sự ra hoa vì cúc là cây ngày ngắn. (3) Trồng cây cải bắp ta nên trồng vào vụ đông xuân thì mới đạt năng suất cao (4) Để điều tiết các cây gỗ trong rừng, khi cây còn non ta không nên để mật độ dày mà cần tỉa bớt để cây không cạnh tranh nhau về ánh sáng, dinh dưỡng, giúp cho cây tăng trưởng nhanh về chiều cao. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển thể hiện trong chu trình sống của thực vật là A. Sinh trưởng diễn ra trước , phát triển diễn ra sau. B. Sinh trưởng là cơ sở cho phát triển, phát triển thúc đẩy sinh trưởng. C. Sinh trưởng là kết quả của phát triển, phát triển là cơ sở cho sinh trưởng D. Sinh trưởng bao hàm cả phát triển, phát triển gắn liền với sinh trưởng Câu 3: Sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng vì (1) bướm trưởng thành có đầy đủ h enzim và không cần năng lượng nên ít có nhu cầu về thức ăn (2)Sâu bướm có đầy đủ h enzim nhưng lại thiếu enzim tiêu hóa xenlulozo nên sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn thấp (3) Nhu cầu năng lượng của sâu lớn hơn so với bướm (4) Bướm không có cơ quan tiêu hóa nên không phá hoại mùa màng Có bao nhiêu nhận xét đúng
1. Hoa cúc là loài hoa của mùa thu, muốn trồng hoa cúc vào mùa hè, người nông dân cần có biện pháp nông sinh nào? Vì sao?
2. Muốn trồng thanh long cho trái vào mùa đông, người nông dân cần chú ý biện pháp nông canh nào nhất? Vì sao?
3. Cây mía là cây ngày ngắn, muốn cây mía không ra hoa (để giữ nguyên hàm lượng đường), người nông dân cần có biện pháp nông sinh nào? Vì sao?
4. Muốn nhập nội các giống cây nước ngoài vào Việt Nam người nông dân cần chú ý những điều gì? Lấy ví dụ một giống cây nhập nội mà em biết?
5. Giải thích tại sao vào thời kỳ dậy thì của nam, nữ lại có những biến đổi mạnh về thể chất và tâm sinh lý?
6. Nam, nữ học sinh cần chú ý những điều gì để bảo vệ sức khỏe sinh sản trong tương lai?
7. Giải thích tại sao sâu bướm phá hại mùa màng rất ghê gớm trong khi đó bướm trưởng thành không gây hại cho cây trồng?
8. Sự hình thành hạt ở thực vật có hoa diễn ra như thế nào?
9. Sự hình thành hạt phấn ở thực vật có hoa diễn ra như thế nào?
10. Quá trình thụ tinh kép ở thực vật có hoa diễn ra như thế nào?
11. Sự hình thành túi phôi ở thực vật có hoa diễn ra như thế nào?
12. Ở ruồi giấm có bộ NST 2n=8, có 400 tế bào sinh tinh đang bước vào quá trình giảm phân. Hãy xác định:
a/ Số tinh trùng được tạo ra và tổng số nhiễm sắc thể trong các tinh trùng đó
b/ Trong quá trình giao phối với ruồi cái giả sử hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 6.25% thì có bao nhiêu tinh trùng được thụ tinh?
c/ Nếu hiệu suất thụ tinh của trứng là 25% thì ruồi cái đã đẻ bao nhiêu trứng?
13. Gà nhà có bộ NST 2n=78, có 50 tế bào sinh dục đực và 50 tế bào sinh dục cái của gà nhà giảm phân. Xác định:
- Số tinh trùng được tạo ra cùng với số NST trong các tinh trùng
- Số trứng được tạo ra cùng với số NST của chúng
- Biết hiệu suất nở của trứng là 75%, và tất cả các trứng đều được thụ tinh. Tính số gà con nở ra
14. Ruồi giấm có bộ NST 2n=8, có 100 tế bào sinh tinh đang bước vào quá trình giảm phân. Hãy xác định:
a/ Số tinh trùng được tạo ra và tổng số NST trong các tinh trùng đó
b/ Trong quá trình giao phối với ruồi cái giả sử hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 6.25% thì có bao nhiêu tinh trùng được thụ tinh?
15. Gà có bộ NST 2n=78, có 50 tế bào sinh tinh đang bước vào quá trình giảm phân. Hãy xác định:
a/ Số tinh trùng được tạo ra và tổng số nhiễm sắc thể trong các tinh trùng đó
b/ Trong quá trình giao phối với gà mái giả sử hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 10% thì có bao nhiêu tinh trùng được thụ tinh?
c/ Gà mái ấp nở được 10 con gà con, tính hiệu suất nở của trứng
Mình đang cần gấp. Hi vọng mọi người đừng lướt qua! Trả lời được 1 câu cũng quý hóa lắm rồi. Cảm ơn rất nhiều.
1. Phân biệt quá trình phát triển ở muỗi và quá trình phát triển ở châu chấu về kiểu phát triển và đặc điểm quá trình phát triển 2. Giải thích tại sao khi trồng đậu, cà chua... trước khi ra hoa tạo quả người ta thường ngắt ngọn 3. Tại sao thiếu iốt trong thức ăn và nước uống, động vật non và trẻ em chậm lớn hoặc ngừng lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn hoặc trí tuệ thấp
Xác định cơ quan sinh sản đực/ cái của thực vật có hoa
Câu 1 : Cây mía ra hoa :
a)Vào mùa nào? Vì sao?
b) Để cây mía không ra hoa phải làm thế nào? Gỉai thích ?
Câu 2 : Cây thanh long ra hoa :
a) Vào mùa nào? Vì sao ?
b) Để cây thanh long ra hoa trái vụ phải làm thế nào? Gỉai thích tại sao phải làm vậy ?
Câu 3 : Vì sao phương pháp nuôi cấy mô có nhiều ưu điểm so với các phương pháp sinh sản vô tính khác ở thực vật ?
Mọi người giúp mình với ạ !
Cây nào sau đây ra hoa không phụ thuộc vào quang chu kì ?
A.Chè
B.Cà phê
C.Hướng dương
D.Lúa mì
Vì sao đối với động vật hằng nhiệt khi đến mùa rét thì sự sinh trưởng và phát triển bị ảnh hưởng ?
A.Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa , sinh sản giảm
B.Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể tăng tạo nhiều năng lượng để chống rét
C.Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng
D.Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm ,sinh sản tăng
Câu 4. Cây hoa cúc ra hoa vào mùa nào? Để cây hoa cúc không ra hoa làm thế nào? Giải thích?