Cho hình chữ nhật dài 50cm chiều rộng 20cm. Người ta có thể tăng hoặc giảm chiều rộng theo 2 phía để giải thích sự biến đổi của hóa học. Lượng thay đổi của hình chữ nhật được diễn ra như thế nào? Xác định độ và điểm nút của hình. Chất mới của hình là gì?
Câu 1: Trong cuộc sống chúng ta nên có thế giới quan như thế nào là đúng đắn?
a. Duy vật siêu hình. b. Duy vật biện chứng.
c. Duy tâm biện chứng. d. Duy tâm siêu hình.
Câu 2: Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
a. Mối quan hệ giữa tồn tại và vật chất b. Mối quan hệ giữa sự vật và hiện tượng.
c. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. d. Mối quan hệ giữa tư duy và ý thức
Câu 3: Ví dụ nào sau đây thuộc kiến thức triết học?
a. Bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông.
b. Ngày 3 – 2 – 1930 là ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
c. Mọi sự vật hiện tượng đều có quan hệ nhân quả.
d. Mọi sự vật trên Trái đất đều chịu lực hút của Trái đất.
Câu 4: Trong cuộc sống chúng ta nên có phương pháp luận như thế nào là đúng đắn?
a. Siêu hình duy vật. b. Siêu hình duy tâm.
c. Biện chứng duy vật. d. Biện chứng duy tâm.
Câu 5: Ví dụ nào sau đây thuộc kiến thức khoa học cụ thể?
a. Mọi sự vật hiện tượng đều có quan hệ nhân quả.
b. Bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông.
c. Ở đâu có áp bức ở đó có đấu tranh. d. Tức nước vỡ bờ.
Câu 20: Câu nói nào dưới đây thể hiện yếu tố siêu hình?
A. Có công mài sắt có ngày nên kim.
B. Có thực mới vực được đạo.
C. Nhìn mặt mà bắt hình dong.
D. Có bột mới gột nên hồ.
BÀI 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất: Câu 31: Theo Triết học, vận động là sự biến đổi nói chung của sự vật, hiện tượng trong A. thế giới vật chất. B. giới tự nhiên và tư duy. C. giới tự nhiên và đời sống xã hội. D. thế giới khách quan. Câu 32: Để sự vật hiện tượng có thể tồn tại được thì cần phải có điều kiện nào? A. Thay thế nhau. B. Luôn luôn vận động C. Bao hàm nhau. D. Luôn thay đổi. Câu 33: Là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất là A. chuyển động. B. phát triển. C. vận động. D. tăng trưởng. Câu 34: Phát triển là A. sự chuyển hóa từ cái cũ sang cái mới. B. chất của sự vật không thay đổi trong quá trình vận động và phát triển. C. vận động đi lên, cái mới ra đời thay thế và kế thừa cái cũ. D. sự lớn lên, to ra, nhiều hơn của mọi sự vật, hiện tượng. Câu 35: Bài hát: “Hát về cây lúa hôm nay” có đoạn: Và bàn tay xưa cấy trong gió bấc, chân lụi bùn sâu dưới trời mưa phùn. Và đôi vai xưa kéo cày theo trâu...Cho đến hôm nay, những chàng trai đang lái máy cày. Và bao cô gái đang ngồi máy cấy. Quá trình chuyển đổi từ cấy lúa bằng tay, sang cấy bằng máy cấy là biểu hiện nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Biện chứng. B. Siêu hình. C. Phát triển. D. Thế giới quan Câu 36: Câu nào dưới đây nói về sự phát triển? A. Có chí thì nên. B. Tre già măng mọc C. Rút dây động rừng D. Nước chảy đá mòn. Câu 37: Cách xử sự nào sau đây cản trở sự phát triển của xã hội duy vật biện chứng? A. Có mới nới cũ. B. Dĩ hòa vi quý. C. Ăn xổi ở thì. D. Có qua có lại. Câu 38: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển theo chiều hướng vận động nào? A. Ngắt quảng. B. Thụt lùi. C. Tuần hoàn. D. Tiến lên. Câu 39: Em không đồng ý với quan điểm nào dưới đây khi bàn về phát triển? A. Sự phát triển diễn ra phức tạp, không dễ dàng. B. Cần xem xét và ủng hộ cái mới, cái tiến bộ. C. Cần giữ nguyên những đặc điểm của cái cũ. D. Cần tránh bảo thủ, thái độ thành kiến cái mới. Câu 40: Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện sự phát triển? A. Góp gió thành bão. B. Kiến tha lâu đầy tổ. C. Tre già măng mọc. D. Đánh bùn sang ao. Câu 41: Phát triển là A. sự chuyển hóa từ cái cũ sang cái mới. B. sự lớn lên, to ra, nhiều hơn của mọi sự vật, hiện tượng. C. chất của sự vật không thay đổi gì trong quá trình vận động và phát triển của chúng. D. vận động đi lên của sự vật, hiện tượng trong đó cái mới ra đời thay thế và kế thừa cái cũ. Câu 42: Vận động là gì? A. Là kết quả tác động từ bên ngoài vào sự vật. B. Là sự thay đổi vị trí của các vật. C. Là cách thức tồn tại của vật chất. D. Là mọi sự biến đổi nói chung của sự vật, hiện tượng. Câu 43: Sự biến đổi nào dưới đây được coi là sự phát triển? A. Sự biến đổi của sinh vật từ đơn bào đến đa bào. B. Nước đun nóng bốc thành hơi nước. C. Cây khô héo mục nát. D. Sự thoái hóa của một loài động vật theo thời gian. Câu 44: Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là: A. tăng trưởng. B. phát triển . C. tiến hoá. D. tuần hoàn. Câu 45: Thuộc tính chung nhất của vận động là gì? A. Sự biến đối nói chung. B. Sự thay đổi hình dáng. C. Sự thay đổi vị trí. D. Sự chuyển động của các nguyên tử. Câu 46: Mọi sự biến đổi nói chung của sự vật, hiện tượng là A. Vận động. B. Chuyển động. C. Tăng trưởng. D. Tiến hóa. Câu 47: Phát triển là khái niệm chỉ những vận động theo chiều hướng A. tiến lên. B. thụt lùi. C. bất biến. D. tuần hoàn.
Vì sao quan niệm sau đây của G. béc-cơ-li, nhà Triết học người Anh được coi là thuộc thế giới quan duy tâm: "Tồn tại là cái được cảm giác", (Không có sự vật nằm ngoài cảm giác; Mọi sự vật chỉ tồn tại trong chừng mực người ta cảm giác được nó)
giải thích quan điểm: con người và xã hội loài người là sản phẩm của giới tự nhiên
A. Sinh con rồi mới sinh cha. Sinh cháu trông nhà rồi mới sinh ông
B. Tiến lên phía trước là quay trở lại điểm ban đầu
C. Đố ai quét sạch lá rừng. Để ta khuyên gió gió đừng rung cây.
D. Theo quan niệm của Isaac Newton, Thượng đế ban cho vũ trụ “cái hích ban đầu” để
nó làm việc và chỉ sau đó các thiên thể mới bị cuốn vào guồng chuyển động vĩnh cửu.
mn ơi giúp e vs ạ :<
2,Dựa vào hiểu biết của em về phương pháp luận siêu hình và phương pháp luận biện chứng ,e hãy trình bày quan điểm cá nhân của mình về câu chuyện sau:
“Đi qua dòng sông khi đang mang các túi muối trên lưng, con la ngẫu nhiên bị vấp ngã, rốt cuộc các túi muối bị thấm đầy nước. Nhận thấy muối bị hòa tan, trọng tải của nó giảm đi đáng kể, từ đó, hễ gặp bất kỳ con suối nào, con la cũng lập tức đắm mình xuống cùng với đồ đạc trên lưng; nó tiếp tục làm như vậy cho tới khi ông chủ phát hiện ra thói ranh mãnh của nó và ra lệnh chất đầy bông lên lưng kẻ ma lanh. Bị thất bại, con la không còn sử dụng mẹo vặt đó được nữa”.
Câu 4:. Phương pháp luận biện chứng xem xét sự vật, hiện tượng trong sự
A. ràng buộc lẫn nhau.
B. cô lập, tách rời.
C. không vận động, không phát triển.
D. phiến diện một chiều.