1. đặt câu với yêu cầu sau
a) trần thuật kể về chị Dậu
b) trần thuật bộc lộ cảm xúc về chị Dậu
c) trần thuật dùng để đe doạ
d) câu nghi vấn dùng để hỏi về nhân vật cô bé bán diêm
e) câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc vui mừng khi nhìn thấy mẹ của chú hồng
g) câu cầu khiến dùng để yêu cầu đối với các tướng sĩ trong văn bản “ hịch tướng sĩ”
h) câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc trước suy nghĩ của giôn - xi
I) câu cầu khiến về văn bản: hai cây phong
K) câu trần thuật về văn bản “ quê hương”
L) câu nghi vấn dùng để hỏi về nhân vật cụ Bơ - men
M) thấy lão hạc đang vật vã trên giường vì ăn phải bả chó
n) nhìn thấy cảnh bé hồng được nằm trong lòng mẹ
o) nhìn thấy cảnh chị Dậu bưng cháo cho chồng
g) trước những lời của trần quốc Tuấn nói với các tướng sĩ
2. Tìm câu cảm thán trong những câu sau và cho biết chúng bộc lộ tình cảm cảm xúc gì ?
a) khốn nạn! Nhà cháu đã không có , dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi
b) ông giáo hút trước đi!
c) một hôm cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi :
- hồng ! Mày có muốn vào Thanh hoá chơi với mẹ mày không?
tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi :
- sao cô biết mợ con có con?
3. Hãy cho biết các câu sau câu nào là câu trần thuật và chức năng của câu trần thuật ấy?
a. Và lão kể. Lão kể nhỏ nhẹ và dài dòng thật.
b. Ấy! Sự đời lại cứ như vậy đấy. Người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm được. Hai đứa mê nhau lắm. bố mẹ đưa con gái biết vậy, nên cũng bằng lòng gả. nhưng họ thích nặng quá: nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rượu ...
c. cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường
d. buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi nắm tay tôi đi trên con đường làng dài và hẹp
Câu 2 :
a) Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông có chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!
=> Thán từ: Khốn nạn!
b) Ông giáo hút trước đi!
=> Thán từ : đi !
c) Một hôm cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi :
- Hồng ! Mày có muốn vào Thanh hoá chơi với mẹ mày không?
Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi :
- Sao cô biết mợ con có con?
=> Thán từ : Hồng !