Lớp Chim - Bài 41. Chim bồ câu

Lan Anh Kelly

1. Đặc điểm cấu tạo trong của chim bồ câu thích nghi đời sống bay lượn?

2. Sơ đồ hệ tuần hoàn chim bồ câu hoàn chỉnh như thế nào so với các lớp trước?

Nguyễn Ngô Minh Trí
14 tháng 2 2019 lúc 17:26

1/

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
huynh thi ngoc ngan
Xem chi tiết
Mai Linh
Xem chi tiết
Nam
Xem chi tiết
Hà My
Xem chi tiết
Lương Huỳnh Kỳ Anh
Xem chi tiết
phạm danh
Xem chi tiết
Shikari- Chan
Xem chi tiết
Khánh Hằng Trần
Xem chi tiết
Dương Nhi
Xem chi tiết