Đặt vật AB trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 35cm, cho ảnh A'B'. Biết rằng khi chuyển vật lại gần thấu kính 1 khoảng 5cm thì ảnh A'B' có độ cao bằng vật. Xác định vị trí ảnh ban đầu của vật.
Câu 2: Một điểm sáng S đặt trước thấu kính hội tụ L và cách thấu kính 20cm. Trên màn chắn cách
thấu kính 12cm người ta thu được ảnh S’. Tiêu cự của thấu kính là bao nhiêu?
Nêu đặc điểm của thấu kính hội tụ?
Lưu ý: nêu được quang tâm, các tiêu điểm, tiêu cự
Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự là 20 cm , vật AB cao 2 cm đc đặt cách thấu kính 60 cm.
a). Vẽ ảnh cũ của vật qua thấu kính, nêu đặc điểm của ảnh
b). Văn dung kiến thức hình học, hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính , và chiều cao của ảnh
Câu 2: Một vật sáng dạng đoạn thẳng được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm. Vật sáng được đặt cách thấu kính 10cm. Vẽ ảnh của vật qua thấu kính và tính khoảng cách từ ảnh đến vật.
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm và cách thấu kính 40cm.
a) Ảnh của vật qua thấu kính là ảnh thật hay ảnh ảo.
b) Tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ A nằm trên trục chính cách thấu kính 20 cm tiêu cự của thấu kính bằng 15 cm.
a. Dựng ảnh A'B' của AB qua thấu kính hội tụ theo đúng tỉ lệ và nêu tính chất của ảnh?
b. Vận dụng kiến thức hình học để tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính?
c. So sánh chiều cao của ảnh và vật.
Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng 2 lần vật và cách thấu kích 16cm
a, tính tiêu cự của thấu kinh.
b, thấu kính thuộc loại phẳng cầu có n=1,5. tính R?
giúp mk với ạ
vật sáng AB=h=2cm.Dựng A'B' của AB qua thấu kính hội tụ và tính O'A'=d' , A'B'=h' trong các trường hợp:
a,OA=10cm
b, OA=8cm
c, OA=3cm
d,OA=2cm