1. Thường tồn tại với số cặp lớn hơn 1 trong số tế bào lưỡng bội.
2. Tồn tại thành cặp tương đồng (XX); không tương đồng (XY).
3. Chủ yếu mang gen quy định giới tính của cơ thể.
1. Thường tồn tại với số cặp lớn hơn 1 trong số tế bào lưỡng bội.
2. Tồn tại thành cặp tương đồng (XX); không tương đồng (XY).
3. Chủ yếu mang gen quy định giới tính của cơ thể.
chứng minh quan niệm cho rằng phụ nữ quyết định sinh con trai hay gái là sai
quan niệm cho rằng người mẹ quyết định xin con trai hay gái là đúng hay sai? vì sao
Dựa vào bài giảm phân đã học, hãy cho biết ở người, nữ có cặp NST XX, nam giới có cặp NST XY, giao tử đực và giao tử cái khác nhau như thế nào về NST giới tính?
1 gen có 1500 gucleotit trong đó có 450 A
a,xác định chiều dài của gen
b,số gucleotit tưng laoij của gen là bao nhiêu
c,khi gen tự phân đôi liên tiếp 2 lần đã lấy đi từ môi trường bao nhiêu gucleotit
Hình 18.1 thể hiện bộ NST ở người quan sát hình 18.1 và trả lời các câu hỏi sau :
- Hãy so sánh hình thức và số lượng các cặp NST ở người nam và người nữ .
- Hãy cho biết có cặp NST nào là các cặp NST tương đồng ? Các cặp nào là có cặp NST không tương đồng ?
- Dựa trên cơ sở đó, hãy xác định cặp NST nào có vai trò quyết định giới tính ở người ?
Hãy quan sát hình 18.2 và cho biết, NST X và NST Y khác nhau như thế nào. (Kích thước sự tương đồng,...)
Tại sao Tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1:1 trong cấu trúc dân số
Có 5 tế bào sinh dục được của 1 cơ thể tiến hành nguyên phân liên tiếp 5 lần. Cần môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương 12090 NST đơn. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài. Các tế bào con tiến hành giảm phân. Xác định số NST có trong các tế bào ở kì sau của giảm phân I và kì sau của giảm phân II. Các tế bào con được tạo ra đều giảm phân tạo tinh trùng. Tinh trùng tham gia thụ tinh đạt hiệu suất 10%. Xác định số lượng tinh trùng được thụ tinh. Các trứng tham gia thụ tinh với tinh trùng trên đều được sinh ra từ một tế bào mầm sinh dục. Xác định số lần nguyên phân của tế bào mầm, biết hiệu suất thụ tinh của trứng bằng 50%.
Câu 4: Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi? Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn?