Bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Việt và Nam đi ngược chiều nhau và gặp nhau tại C nên C nằm giữa A, B nên:

AC + BC = AB

Thời gian bạn Việt đi từ A đến C là:

7h30' – 6h50' = 40' = 2/3 (h)

Quãng đường AC dài là:

AC = 15.2/3 = 10 (km)

Thời gian bạn Nam đi từ B đến C là:

7h30' – 7h10' = 20' = 1/3 (h)

Quãng đường BC dài là:

BC = 12.1/3 = 4 (km)

Quãng đường AB dài là:

AB = AC + BC = 10 + 4 = 14 km

Đáp số: quãng đường AB dài 14 km

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a=-3/4; b=4/7 =>ab=-3/7

\(a=\dfrac{5}{9};b=-\dfrac{18}{15}=-\dfrac{6}{5}\Leftrightarrow ab=-\dfrac{2}{3}\)

\(a=-\dfrac{7}{25};b=\dfrac{50}{21}\Leftrightarrow ab=-\dfrac{2}{3}\)

\(ab=1;b=-\dfrac{3}{7}\Leftrightarrow a=-\dfrac{7}{3}\)

\(a=\dfrac{4}{7};b=-\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow ab=-\dfrac{3}{7}\)

\(a=\dfrac{-4}{19};ab=-\dfrac{4}{19}\Leftrightarrow b=1\)

\(a=-\dfrac{18}{15}=-\dfrac{6}{5};c=\dfrac{5}{9}\Leftrightarrow ab=-\dfrac{2}{3}\)

\(ab=0;b=\dfrac{6}{13}\Leftrightarrow a=0\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

\(A=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{7}.\dfrac{2}{7}+\dfrac{1}{7}.\dfrac{5}{7}.\)

\(A=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{7}\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}\right).\)

\(A=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{7}.1.\)

\(A=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{7}=1.\)

Vậy \(A=1.\)

\(B=\dfrac{40}{9}.\dfrac{13}{3}-\dfrac{4}{3}.\dfrac{40}{9}.\)

\(B=\dfrac{4}{9}.\dfrac{13}{3}-\dfrac{4}{9}.\dfrac{40}{3}.\)

\(B=\dfrac{4}{9}\left(\dfrac{13}{3}-\dfrac{40}{3}\right).\)

\(B=\dfrac{4}{9}.\left(-9\right).\)

\(B=-4.\)

Vậy \(B=-4.\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

\(M=\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{3}{8}\cdot10\cdot\dfrac{19}{92}\\ =\dfrac{8\cdot2\cdot3\cdot10\cdot19}{3\cdot5\cdot8\cdot92}\\ =\dfrac{8\cdot2\cdot3\cdot2\cdot5\cdot19}{3\cdot5\cdot8\cdot2\cdot2\cdot23}\\ =\dfrac{19}{23}\)

\(N=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{5}{11}+\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{2}{11}-\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{14}{11}\\ =\dfrac{5}{7}\cdot\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{2}{11}-\dfrac{14}{11}\right)\\ =\dfrac{5}{7}\cdot\left(-\dfrac{7}{11}\right)\\ =-\dfrac{5}{11}\)

\(Q=\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{12}{999}-\dfrac{123}{9999}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\right)\\ =\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{12}{999}-\dfrac{123}{9999}\right)\cdot\left(\dfrac{3}{6}-\dfrac{2}{6}-\dfrac{1}{6}\right)\\ =\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{12}{999}-\dfrac{123}{9999}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{6}\right)\\ =\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{12}{999}-\dfrac{123}{9999}\right)\cdot0\\ =0\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Việt đi quãng đường AC trong số thời gian là:

7 giờ 30 phút - 6 giờ 50 phút = 40 phút = \(\dfrac{2}{3}\) (giờ)

Nam đi quãng đường BC trong số thời gian là:

7 giờ 30 phút - 7 giờ 10 phút = 20 phút = \(\dfrac{1}{3}\) (giờ)

Quãng đường AC dài số ki-lô-mét là:

\(15 . \dfrac{2}{3} = \dfrac{30}{3}=10 (km)\)

Quãng đường BC dài số ki-lô-mét là:

\(12.\dfrac{1}{3}=\dfrac{12}{3}=4(km)\)

\(\Rightarrow\) Quãng đường AB dài số ki-lô-mét là:

10 + 4 = 14(km)

Vậy quãng đường AB dài 14 km

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Sau khi giặt , cứ 1m vải theo chiều dài sẽ còn lại :

\(\dfrac{15}{16}.\dfrac{17}{18}.\dfrac{8}{10}\) = \(\dfrac{17}{24}\)(m2 ) vải ,

Vì vậy ,ta càn phải mua 24m để sau khi giặt có 17m2 vải

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) A = \(\dfrac{1^2}{1.2}.\dfrac{2^2}{2.3}.\dfrac{3^2}{3.4}.\dfrac{4^2}{4.5}\)

A = \(\dfrac{1.1}{1.2}.\dfrac{2.2}{2.3}.\dfrac{3.3}{3.4}.\dfrac{4.4}{4.5}\)

A = \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{5}\)= \(\dfrac{1}{5}\)

b) B = \(\dfrac{2^2}{1.3}.\dfrac{3^2}{2.4}.\dfrac{4^2}{3.5}.\dfrac{5^2}{4.6}\)

B = \(\dfrac{2.3.4.5}{1.2.3.4}.\dfrac{2.3.4.5}{3.4.5.6}\)= \(\dfrac{5}{3}\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

\(M=\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+...+\dfrac{2}{97.99}\)

\(M=2.(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99})\)

\(M=2.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{99}\right)\)

\(M=2.\dfrac{32}{99}\)

\(M=\dfrac{64}{99}\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Trong các đẳng thức trên ,đẳng thức minh họa tính chất kết hợp của phép nhân phân số đó là :

(B) \(\left(\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{5}\right).\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{5}.\dfrac{1}{2}\right)\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

(D) 1