HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Chỉ cần chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 và 9
a)%M+%O=100%
->60%+%O=100%
->%O=100%-60%=40%
Gọi CTHH là MxOy-> hóa trị của M là 2y/x->2y/x có thể nhận các giá trị 1,2,3,4,5,6,7,8/3
%M/%O=60%/40%=3/2
Mm.x/Mo.y=Mm.x/16y
=3/2
->Mm=24y/x=2y/x.12
+)2y/x=1->Mm=12
+)2y/x=2->Mm=24
+)2y/x=3->Mm=36
+)2y/x=8/3->Mm=32
+)2y/x=4->Mm=48
+)2y/x=5->Mm=60
+)2y/x=6->Mm=72
+)2y/x=7->Mm=84
-->CTHH:MgO
b)hóa trị của M là 2
gọi số ti vi đêm bày bán là :x(x>0);
theo bài ra ta có:
\(6x=10\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow4x=20\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
Vì số ti vi được bày bán bằng \(1/7\) số ti vi nhập về
Vậy số ti vi nhập về là:7.5=35(tv)
Gọi khối lượng KNO3 tách ra là a
Khối lượng của dung dịch ở 85°C là
mdd=mct+mH2O
=450+500=950(g)
mdd sau khi tách là
950-a(g)
mKNO3 có trong dung dịch sau khi tách là
450-a(g)
Ở 20°C 100 g H2O hòa tan 32 g KNO3 để tạo 132 g dung dịch bão hòa
Hay 100 g H2O hòa tan 450-a g KNO3 để tạo
950-a g dung dịch bão hòa
->32.(950-a)=132.(450-a)
->30400-32a=59400-132a
->132a-32a=59400-30400
->100a=29000
->a=290
Vậy khối lượng KNO3 tách ra là 290 g
a)Al(NO3)3
Ý nghĩa hóa học:
-Nhôm nitrat do 3 nguyên tố là Al ,N và O tạo ra
-Có 1 nguyên tử nhôm,3 nguyên tử nitơ và 9 nguyên tử oxi trong 1 phân tử Al(NO3)3
-Phân tử khối bằng
27+3.14+9.16=213(đvC)
b)BaSO4
Ý nghĩa hóa học
-Bari sunfat do 3 nguyên tố tạo ra là Ba,S và O
-Có 1 nguyên tử Bari,1 nguyên tử lưu huỳnh và 4 nguyên tử oxi trong 1 phân tử BaSO4
137+32+16.4=233(đvC)
c)Mg(OH)2
-Magiê hiđroxit do 3 nguyên tố là Mg,O và H tạo
ra
-Có 1 nguyên tử Magiê,2 nguyên tử oxi và 2 nguyên tử hiđro trong 1 phân tử Mg(OH)2
24+16.2+1.2=58(đvC)
3/15+3/35+3/63+...+3/9603
=3/3.5+3/5.7+3/7.9+...+3/97.99
=3/2.(2/3.5+2/5.7+2/7.9+...+2/97.99)
=3/2.(1/3-1/5+1/5-1/7+1/7-1/9+...+1/97-1/99)=3/2.(1/3-1/99)
=3/2.32/99
=16/33
Zn+2HCl-->ZnCl2+H2
Khối lượng của HCl là
mct=(mdd.C%):100%
=(100.29,2%):100%
=29,2(g)
Số mol của HCl là
n=m/M=29,2/36,5
=0,8(mol)
Số mol của Zn là
n=m/M=39/65=0,6(mol)
So sánh
nZn bđ/pt=0,6/2>
nHCl bđ/pt=0,8/2
->Zn dư tính theo HCl
Số mol của ZnCl2 là
nZnCl2=1/2nHCl
=1/2.0,8=0,4(mol)
Khối lượng của ZnCl2 là
m=n.M=0,4.136=54,4(g)
Số mol của H2 là
nH2=1/2nHCl=0,4(mol)
Khối lượng của H2 là
m=n.m=0,4.2=0,8(g)
Sau phản ứng Zn dư
Số mol Zn phản ứng là
nZn=1/2nHCl=1/2.0,8
=0,4(mol)
Khối lượng Zn dư là
m=n.M=(0,6-0,4).65=13(g)
Zn+H2SO4-->ZnSO4+H2
Khối lượng của H2SO4 là
=(200.19,6%):100%
=39,2(g)
Số mol của H2SO4 là
n=m/M=39,2/98=0,4(mol)
nZn=nH2SO4=0,4(mol)
Khối lượng của Zn là
m=M.n=65.0,4=26(g)
Số mol của ZnSO4 là
nZnSO4=nH2SO4=0,4(mol)
Khối lượng của ZnSO4 là
m=n.M=0,4.161=64,4(g)
nH2=nH2SO4=0,4(mol)
m=n.M=0,4.2=0,8(g)
Khối lượng của dung dịch ZnSO4 là
200+26-0,8=225,2(g)
C% của muối sau phản ứng là
C%=(mct/mdd).100%
=(64,4/225,2).100%
=28,6%
a) (1,1x-9).2/5=80%=4/5
1,1x-9=4/5:2/5=4/5*5/2=2
1,1x=2+9
1,1x=11
x=11/1,1
x=10